Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệtFREESinh Lý Bệnh 1. Chọn phát biểu sai. D. Tất cả đều sai B. Sốt: Cơ thể chủ động tăng tạo nhiệt (dù không hoạt động cơ bắp) đồng thời chủ động giảm thải nhiệt C. Nhiễm nóng: Thân nhiệt tăng chủ động - nguyên phát A. Ở người bình thường, quá trình tạo nhiệt và thải nhiệt tương đương nhau, thân nhiệt tương đối ổn định 2. Chất gây sốt nội sinh là A. Các cytokin C. Salmonella Abortus Equi D. Tất cả đều sai B. Lipopolysacarid LPS 3. Cơ thể thải nhiệt bằng các biện pháp vật lý, gồm B. Bức xạ nhiệt A. Truyền nhiệt C. Bốc hơi nước D. Tất cả đều đúng 4. Tác dụng tích cực của sốt, ngoại trừ B. Tăng tổng hợp kháng thể, bổ thể D. Tăng số lượng và khả năng thực bào của bạch cầu C. Tăng thoái hóa glucid, lipid, protid A. Hạn chế sự nhân lên của virus 5. Phản ứng tích cực của hệ thần kinh khi bị lạnh, ngoại trừ D. Tăng chức năng hoạt động trục dưới đồi - tủy thượng thận A. Hưng phấn vỏ não C. Giảm hưng phấn thần kinh vận cơ B. Hưng phấn giao cảm 6. Nếu mất nhiệt quá nhanh, sẽ có sự tham gia của tuyến giáp (run cơ): có tác dụng gián đoạn sinh nhiệt. A. Đúng B. Sai 7. Chọn câu sai. Cơ thể không tăng sản nhiệt khi B. Say nắng C. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C D. Đói A. Giai đoạn sốt lui 8. Chọn câu sai. C. Trong trạng thái không hoạt động cơ bắp, nếu cần tạo nhiệt khẩn cấp để bù đắp lượng nhiệt mất quá lớn thì nơi tạo nhiệt vẫn là gan D. Dù trong trạng thái hoàn toàn nghỉ, cơ thể vẫn cần chi dùng năng lượng, do vậy vẫn có sự chuyển hoá chất và vẫn sinh ra một lượng nhiệt tối thiểu B. Sự duy trì chuyển hoá cơ bản tạo ra khoảng 1400 hay 1500 Kcal/ngày (đối với một cơ thể trung bình) A. Trẻ nhỏ không run khi nhiễm lạnh 9. Thân nhiệt cao, sự huy động một số tuyến nội tiết và độc tố của vi khuẩn làm thay đổi chức năng nhiều cơ quan trong cơn sốt, điển hình như B. Thay đổi chức năng tuần hoàn A. Thay đổi chức năng thần kinh C. Thay đổi hô hấp D. Tất cả đều đúng 10. Quan hệ giữa sản nhiệt và thải nhiệt là B. Thải nhiệt tăng/giảm luôn bị động theo sản nhiệt A. Sản nhiệt tăng/giảm luôn bị động theo thải nhiệt D. Tăng thải nhiệt luôn luôn dẫn đến thân nhiệt hạ C. Thân nhiệt 37 độ C nói lên sự cân bằng giữa sản nhiệt và thải nhiệt 11. Thoái hóa glucid xảy ra sớm và mạnh. A. Đúng B. Sai 12. Trước một bệnh nhân bị sốt, người thầy thuốc cần và nên làm gì? C. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi, can thiệp khi sốt cao, biến chứng B. Theo dõi chặt chẽ sự thay đổi nhiệt độ A. Cứ để sốt diễn biến tự nhiên D. Tạo mọi điều kiện về môi trường và dinh dưỡng cho người bệnh vượt qua cơn sốt 13. Các tuyến nội tiết thay đổi hoạt động như thế nào khi phản ứng với lạnh? D. Giảm tiết glucagon A. Tăng tiết insulin B. Tăng tiết thyroxin C. Giảm tiết glucocorticoid 14. Cơ chế chủ yếu tiết kiệm năng lượng trong sốt là C. Tăng sản nhiệt D. Tất cả đều sai B. Tăng thải nhiệt A. Giảm thải nhiệt 15. Thân nhiệt tăng một cách bị động thường xẩy ra khi nào? C. Cúm A. Say nắng D. Tất cả đều sai B. Nhiễm lạnh 16. Thay đổi chuyển hóa trong sốt, ngoại trừ A. Thoái hóa glucid xảy ra sớm và mạnh C. Nhiễm toan chuyển hóa B. Giảm dự trữ glycogen gan, cơ D. Thoái hóa lipid và protid xảy ra ngay khi bắt đầu sốt 17. Mất nước trong sốt: Thuộc loại mất nước ưu trương. B. Sai A. Đúng 18. Sốt cao và nguy hiểm nhất trong bệnh nào sau đây? A. Sốt xuất huyết C. Sốt viêm não và màng não B. Sốt rét D. Cúm 19. Trong sốt cơ thể tăng thân nhiệt bằng cách nào? B. Tăng thải nhiệt, giảm sản nhiệt A. Tăng thải nhiệt, tăng sản nhiệt C. Giảm thải nhiệt, giảm sản nhiệt D. Giảm thải nhiệt, tăng sản nhiệt 20. Say nóng trải qua các giai đoạn là A. Thân nhiệt chưa tăng nhiều D. Tất cả đều đúng C. Khi thân nhiệt vượt 41,5°C thì rối loạn trung tâm điều hoà nhiệt, thân nhiệt tăng nhanh (dù đã ra khỏi môi trường nóng), mất muối và mất nước nặng, có các biểu hiện thần kinh B. Thân nhiệt bắt đầu tăng cao 21. Khi bị sốt, nhiệt độ tăng 1 độ C thì nhịp tim tăng bao nhiêu? C. 9 - 11 nhịp A. 7 - 9 nhịp B. 8 - 10 nhịp D. 6 - 8 nhịp 22. Cơ chế gây mất nước sớm và kéo dài trong sốt là A. Tăng tiết mồ hôi C. Tuyến yên tăng tiết ADH D. Vỏ thượng thận giảm tiết aldosteron B. Tăng thông khí 23. Cơ quan chủ yếu sinh nhiệt của cơ thể là B. Cơ C. Gan A. Da D. Tim 24. Ở giai đoạn sốt tăng, cơ thể phản ứng giống như khi bị D. Tất cả đều sai B. Nhiễm lạnh A. Nhiễm nóng C. Cúm 25. Chọn phát biểu sai. C. Cơ chế chung để người và động vật cấp cao duy trì ổn định thân nhiệt là sự cân bằng giữa quá trình tạo nhiệt (sinh nhiệt) và quá trình thải nhiệt (mất nhiệt) A. Mỗi cơ thể có một giới hạn tối thiểu và tối đa trong tạo nhiệt D. Ở trẻ nhỏ, vai trò tạo nhiệt chủ yếu của Thyroxin B. Trong sốt, điểm đặt nhiệt bị tác nhân gây sốt “vặn” cho tăng lên 26. Cần có thái độ như thế nào khi sốt? C. Chỉ can thiệp hạ sốt nếu có hậu quả lớn, quá sức chịu đựng của cơ thể A. Không hạ nhiệt vô nguyên tắc nếu sốt không tỏ ra nguy hiểm D. Tất cả đều đúng B. Giúp cơ thể chịu đựng được các hậu quả xấu của sốt (nếu xuất hiện) và khắc phục hậu quả hơn là cắt sốt (bù nước, trợ tim, bổ sung vitamin...) 27. Biểu hiện của sốt lui là A. Giảm tạo nhiệt C. Giai đoạn này cơ thể nhản ứng giống như nhiễm nóng giai đoạn đầu D. Tất cả đều đúng B. Tăng thải nhiệt 28. Cơ thể chủ động tăng thải nhiệt trong các trường hợp, ngoại trừ B. Lao động ở môi trường nóng A. Nghỉ ngơi ở môi trường lạnh C. Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C D. Nhiễm nóng 29. Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt là D. Tăng sản xuất kháng thể C. Hạn chế sự nhân lên của virus A. Tăng chức năng chuyển hóa của gan B. Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu 30. Cơ chế trực tiếp nhất để tăng sản nhiệt trong sốt là B. Tăng cường độ oxy hóa C. Tăng tiết thyroxin, adrenalin A. Run, tăng trương lực cơ D. Tăng chuyển hóa glucid 31. Cơ thể không tăng sản nhiệt khi: Nghỉ ngơi ở môi trường nóng 38 độ C. B. Sai A. Đúng 32. Chọn phát biểu đúng về giai đoạn sốt tăng. B. Làm mất cân bằng nhiệt (SN/TN < 1) C. Biểu hiện của phản ứng tăng thân nhiệt là sởn gai óc D. Tất cả đều sai A. Sản nhiệt (SN) giảm và thải nhiệt (TN) tăng 33. Sự duy trì chuyển hoá cơ bản tạo ra khoảng bao nhiêu calo đối với một cơ thể trung bình? D. 800 hay 1000 Kcal/ngày C. 400 hay 500 Kcal/ngày A. 1400 hay 1500 Kcal/ngày B. 2400 hay 2500 Kcal/ngày 34. Một nhiễm lạnh điển hình gồm A. 2 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn B. 3 giai đoạn 35. Chất nào là năng lượng chủ yếu sử dụng ở giai đoạn đầu của sốt? A. Glucid D. Axit - Base B. Protid C. Lipid 36. Chọn phát biểu đúng về mất cân bằng giữa sản nhiệt và thải nhiệt. A. Thường là trạng thái bệnh lý B. Do tăng hoặc giảm sản nhiệt C. Do tăng hoặc giảm thải nhiệt D. Thường dẫn đến thay đổi thân nhiệt 37. Hoạt động thần kinh quan trọng nhất để chống hạ thân nhiệt khi bị lạnh là B. Phản xạ ngừng tiết mồ hôi C. Hưng phấn hệ giao cảm A. Phản xạ co mạch ngoài da D. Phản xạ tăng tiết adrenalin 38. Ở giai đoạn sốt lui, cơ thể phản ứng như khi bị D. Tất cả đều sai C. Nhiễm toan A. Nhiễm nóng B. Nhiễm lạnh 39. Chọn câu sai. D. Nếu cơ thể vẫn tiếp tục mất nhiệt do không được can thiệp, dự trữ năng lượng của cơ thể cạn kiệt, thì thân nhiệt trung tâm sẽ bắt đầu giảm B. Tăng thân nhiệt là trạng thái thân nhiệt tăng lên (37,5°C vào buổi sáng, hay 38,6°C vào buổi chiều) A. Nhiễm lạnh là tình trạng bệnh lý đưa đến giảm thân nhiệt do mất nhiệt không bù đắp nổi C. Cơ thể có khả năng điều chỉnh mức độ thải/mất nhiệt cho phù hợp với mức sản nhiệt 40. Chọn phát biểu sai. A. Sốt quá cao, trung tâm điều nhiệt mới bị rối loạn, mất khả năng điều chỉnh B. Sốt ở người ưu năng giáp thường thấp C. Ở trẻ nhỏ, phản ứng sốt thường mạnh, dễ bị co giật vì thân nhiệt cao D. Hormon vỏ thượng thận làm giảm cường độ sốt 41. Giảm thân nhiệt sinh lý thường gặp ở C. Phù, ngứa, có thể đau buốt, tại vùng lạnh, thường là các đầu ngón D. Tê cóng A. Động vật ngủ đông B. Da nứt ra do tiếp xúc lạnh và khô hanh 42. Giảm thân nhiệt bệnh lý thường gặp, ngoại trừ C. Phù, ngứa, có thể đau buốt, tại vùng lạnh, thường là các đầu ngón B. Da nứt ra do tiếp xúc lạnh và khô hanh A. Động vật ngủ đông D. Tê cóng 43. Nếu thân nhiệt tăng kéo dài, kết hợp mất muối, mất nước và rối loạn thứ phát chức năng trung tâm điều nhiệt, sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lý, gọi là C. Nhiễm lạnh B. Say nóng D. Nhiễm khuẩn A. Say nắng 44. Chọn câu sai. D. Bức xạ nhiệt là sự phát các tia nhiệt từ một vật ra môi trường xung quanh, không cần qua tiếp xúc, qua đó mà vật này mất bớt nhiệt C. Cảm mạo: có thể đưa đến hoại tử nếu đột ngột làm tăng nhiệt độ vùng cóng khi tê cóng nặng và kéo dài B. Muốn đưa một cơ thể ngủ đông nhân tạo ra khỏi giấc ngủ, cần làm tăng thân nhiệt dần dần phù hợp với sự ra khỏi ức chế của vỏ não A. Ở nhiều người già, thân nhiệt bình thường có thể giảm nhẹ liên quan tới mức chuyển hoá cơ bản hơi giảm cũng được coi là giảm thân nhiệt sinh lý 45. Biểu hiện của giai đoạn sốt đứng là D. Tất cả đều đúng C. Hô hấp, tuần hoàn và sự hấp thu oxy đều giảm so với giai đoạn đầu nhưng vận ở mức cao gấp 1,5 hay 2 lần so với bình thường, thân nhiệt vẫn duy trì ở mức cao A. Da từ tái trở nên đỏ, nóng nhưng khô (không mồ hôi) B. Thân nhiệt ngoại vi tăng do mạch ngoại biên bắt đầu dãn (giúp thải nhiệt) 46. Khi thương số hô hấp = 0,8 thì chất nào sau đây được huy động? B. Protid C. Lipid D. Axit - Base A. Glucid 47. Trung tâm điều hoà nhiệt nằm ở D. Phần sau của vùng trên đồi A. Phần sau của vùng dưới đồi B. Phần trước của vùng dưới đồi C. Phần trước của vùng trên đồi 48. Chọn phát biểu sai. C. Thải (mất) nhiệt do truyền và khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B. Cơ thể có khả năng điều chỉnh mức độ thải/mất nhiệt cho phù hợp với mức sản nhiệt D. Khi nhiệt độ môi trường xung quanh cao hơn nhiệt độ cơ thể thì thải nhiệt bằng phương thức truyền nhiệt trở thành chủ yếu A. Giảm thân nhiệt khi mất nhiệt > sản nhiệt 49. Phản ứng tích cực của hệ thần kinh khi bị lạnh là tăng chức năng hoạt động trục dưới đồi - tủy thượng thận. A. Đúng B. Sai 50. Chọn phát biểu sai. A. Chất gây sốt gồm hai loại: nội sinh và ngoại sinh C. Chất gây sốt ngoại sinh được biết rõ nhất là các sản phẩm của ký sinh trùng B. Sốt có thể gặp trong nhiễm khuẩn, ung thư, hủy hoại mô, hủy hoại bạch cầu...v...v D. Cơ thể có hiện tượng “quen thuốc” với chất gây sốt ngoại sinh 51. Nồng độ urê tăng thêm 20 - 30% trong nước tiểu ở một cơn sốt thông thường. B. Sai A. Đúng 52. Hậu quả có hại nhất khi sốt kéo dài là C. Nhiễm toan B. Giảm khả năng đề kháng A. Giảm chức năng hoạt động các cơ quan D. Cạn kiệt dự trữ năng lượng 53. Chọn câu sai. B. Trong sốt, chuyển hóa tại gan giảm rõ rệt như giảm chuyển hóa năng lượng C. Aldosteron và ADH làm tăng giữ nước và muối D. Hệ tiêu hoá giảm chức năng toàn bộ và giảm nặng hay nhẹ tùy mức tăng thân nhiệt trong sốt A. Sốt làm xuất hiện các yếu tố sinh sản tế bào thực bào (bạch cầu đa nhân trung tính) kể cả các cơn sốt không do nhiễm khuẩn 54. Chọn câu sai. D. Các cơ quan hoàn toàn có khả năng thích nghi với sự tăng chức năng trong sốt C. Người lớn co giật khi sốt 39,5°C A. Chỉ động vật ổn nhiệt mới có sốt B. Trong hầu hết trường hợp, khi hết sốt, bệnh nhân mau chóng hồi phục chức năng tiêu hoá, tăng cảm giác ngon miệng 55. Sốt cao thường gặp trong các bệnh nào? A. Viêm gan do virus B. Viêm phổi, phế quản cấp do nhiễm khuẩn D. Tất cả đều đúng C. Sốt rét Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở