Sinh lý bệnh tiêu hóaFREESinh Lý Bệnh 1. Quan niệm nào sau đây không phù hợp: C. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng. B. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán. E. Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi. A. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh. D. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị. 2. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra: D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản. B. Tăng áp lực trong lòng dạ dày. E. Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị. A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau. C. Lưu thông thức ăn bị chậm. 3. Hậu quả chính nhất khi giảm hấp thu của ruột kéo dài C. Suy dinh dưỡng. D. Chậm phát triển. B. Giảm protein máu. A. Thiếu máu. E. Còi xương. 4. Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu: D. Câu B và C đúng. B. Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa. E. Câu A, B, C đúng. C. Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột. A. Tăng co bóp ruột. 5. Cơ chế chính gây mất nước cấp trong ỉa chảy do nhiễm khuẩn E. Niêm mạc ruột bị kích thích tiết nước nhiều. B. Ruột giảm hấp thu nước. C. Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột. A. Ruột tăng co bóp. D. Độc tố vi khuẩn gây nôn. 6. Tắc ruột cao gây: (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base chuyển hóa, (3) do mất Na+. A. (1). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). D. (2) và (3). 7. Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố (vi khuẩn, rượu, café, thuốc,...) tác động làm đứt gãy các barriere niêm mạc, làm cho: C. Giãn mạch. E. Các ion H+ khuếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả của nó. D. Rối loạn huyết động. A. Loét. B. Gia tăng bài tiết pepsine. 8. Ý không đúng khi nói về các tế bào tiết các chất tại dạ dày B. Tế bào chính tiết pepsin. A. Tế bào thành tiết acid HCl. C. Tế bào ECL tiết histamin. D. Tế bào D tiết histamin. E. Tế bào G tiết gastrin. 9. Yếu tố đóng vai trò chính gây tăng tiết HCl dẫn đến loét D.dày-T.tràng D. Helicobacter Pylori. E. Cà phê. B. Di truyền. A. Rượu, thuốc lá. C. Thuốc kháng viêm không thuộc steroid. 10. Quan niệm nào sau đây không phù hợp: A. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh cục bộ, thường gặp. D. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi giới. E. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi lứa tuổi. B. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh toàn thể, thường gặp. C. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh có tính chất mãn. 11. Ỉa chảy cấp cũng hay gặp trong, TRỪ: C. Thức ăn chứa ít xenluloze. E. Giảm diện hấp thu của ruột (phẩu thuật cắt đoạn ruột). B. U ruột. A. Viêm phúc mạc. D. Sởi ở trẻ em. 12. Mất cân bằng tiết dịch trong loét tá tràng thể hiện với : C. Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm. E. Câu A và C đúng. B. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường. A. A Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm. D. Câu A và B đúng. 13. Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả: A. Rối loạn huyết động. E. Còi xương. C. Suy dinh dưỡng. D. Thiếu máu. B. Giảm hấp thu. 14. Chất nhầy của niêm mạc dạ dày do các tế bào tiết nhầy ở lớp biểu mô bề mặt và trong các tuyến tiết ra dưới những kích thích: E. Câu A, B, C đúng. C. Thần kinh phó giao cảm. B. Hóa học. A. Cơ học. D. Thần kinh giao cảm. 15. Ỉa lỏng do tăng tiết dịch vào lòng ruột thì sự tăng tiết dịch ấy là một phản ứng: (1) Thứ phát bình thường của ruột, (2) Bệnh lý của niêm mạc ruột, (3) đứng trước một sự công kích và khi đó lượng dịch có thể tăng gấp 80 lần so với bình thường. C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). B. (2). A. (1). 16. Mất cân bằng tiết dịch trong loét dạ dày thể hiện với : E. Yếu tố hủy hoại giảm , bảo vệ giảm. D. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ tăng. B. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường. A. A Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm. C. Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm. 17. Đặc điểm sinh học và bệnh loét dạ dày tá tràng do Helicobacter Pylori (HP), TRỪ: E. Điều trị bằng kháng sinh phối hợp có kết quả tốt. A. Helicobacter Pylori là loại xoắn khuẩn, gram âm. C. Tỷ lệ nhiễm HP trong cộng đồng tăng dần theo tuổi. B. Có thể sống được ở niêm mạc dạ dày khi độ toan ở đó rất cao. D. Không bao giờ gây teo niêm mạc dạ dày hoặc ung thư hóa. 18. Vô toan dạ dày: (1) Là tình trạng hoàn toàn không có HCl tự do trong dịch vị, (2) Là tình trạng bài tiết dịch vị rất ít, (3) thường gặp trong các trường hợp có thương tổn tế bào thành dạ dày. E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). A. (1). B. (2). D. (2) và (3). 19. Dạ dày không tăng co bóp gặp trong A. Tắc môn vị giai đoạn đầu. E. Đang dùng thuốc Histamin. D. Đói, hạ đường huyết. C. Cắt giây thần kinh X. B. Viêm cấp niêm mạc dạ dày. 20. Ỉa chảy cấp không gặp trong E. Uống các loại thuốc mà ruột không hấp thu được. C. Thức ăn chứa nhiều xenluloze. B. Thiếu dịch tụy, dịch mật. D. Ăn các thức ăn mà ruột chưa hấp thu được (ăn sai chế độ ở trẻ nhỏ). A. Thức ăn, thực phẩm ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiệm độc. 21. Vi khuẩn Helicobacter pylori được tìm thấy: D. Câu A và C đúng. C. Ở giữa lớp nhầy. A. Ở 100% bệnh nhân bị loét dạ dày-tá tràng. E. Câu B và C đúng. B. Ở phần sâu của lớp nhầy bao phủ với bề mặt tế bào niêm mạc. 22. Đặc điểm của loét hành tá tràng, TRỪ: C. Tỷ lệ BAO/PAO thấp hơn trong loét dạ dày. B. Chiếm tỷ lệ cao trong bệnh loét dạ dày tá tràng. D. Thường do Helicobacter Pylori. A. Acid dịch vị thường rất cao. E. Điều trị bằng kháng sinh phối hợp có kết quả tốt. 23. Trong loét tá tràng: (1) Yếu tố huỷ hoại tăng, (2) Yếu tố huỷ hoại giảm, (3) mà yếu tố bảo vệ thì bình thường hoặc giảm. A. (1). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). 24. Yếu tố chính làm trầm trọng trong viêm tụy cấp E. Tăng mức độ hoại tử tụy do tặng lượng protease từ ống tụy ra. B. Tăng nồng độ protease trong ống dẫn tụy. D. Nhiễm độc. C. Tăng các enzym tiêu hóa và các hoạt chất trung gian trong máu. A. Tăng áp lực trong ống dẫn tụy. 25. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế giảm co bóp dạ dày gây ra: B. Dạ dày sa xuống đường xương chậu. D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản. A. Giảm trương lực, giảm nhu động. C. Dấu óc ách lúc đối. E. Cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu. 26. Yếu tố bệnh lý gây tăng co bóp dạ dày thường gặp nhất C. Tắc môn vị giai đoạn đầu. B. Cường phó giao cảm. D. Thức ăn nhiễm khuẩn. A. Viêm dạ dày. E. Chất kích dạ dày (rượu, histamin). 27. Vai trò của Helicobacter pylori trong loét là: (1) Gây tổn thương viêm niêm mạc dạ dày, (2) Ngăn cản cơ chế feedback của H+, (3) ảnh hưởng chủ yếu ở vùng hang vị. E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). A. (1). B. (2). C. (1) và (3). 28. Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do: E. Mất nước và mất Natri. A. Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí. B. Thoát huyết tương và giãn mạch. C. Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh. D. Giảm huyết áp và nhiễm acide. 29. Khi một đoạn ruột bị tắc, thì phần ruột bên trên chỗ tắc sẽ tăng cường co bóp gây ra: D. Câu A và C đúng. B. Đau bụng từng cơn, kịch phát. C. Hiện tượng tăng nhu động trên thành bụng. A. Đau bụng liên tục, kịch phát. E. Câu B và C đúng. 30. Sau khi dùng kháng sinh bằng đường uống, rối loạn thường gặp là: E. Kém hấp thu. B. Đau bụng. A. Sốt. D. Táo bón. C. Ỉa lỏng. 31. Cơ chế chính gây loét dạ dày tá tràng C. Do Helicobacter Pylori. A. Tăng tiết acid HCl. B. Giảm tiết dịch nhầy. D. Rối loạn điều hòa của võ não đối với thần kinh tại dạ dày. E. Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ. 32. Tiêu chảy do tăng tiết dịch có thể gặp trong các trường hợp như: (1) nhiễm khuẩn nhiễm độc nặng, (2) viêm đại tràng nặng, (3) một vài trường hợp u ruột (u nhung mao tân tạo). C. (1) và (3) E. (1), (2) và (3) B. (2) A. (1) D. (2) và (3) 33. Cơ chế sốc trong tắc ruột C. Mất nước (nôn). D. Ruột trên chỗ tắc bị phình, căng dãn (đau). B. Nhiễm độc (các chất ứ trên chỗ tắc ngấm vào máu). A. Ruột tăng co bóp (đau). E. Rối loạn huyết động học (hạ huyết áp). 34. Tăng tiết dịch, tăng acid HCl không gặp trong A. Viêm dạ dày cấp. E. Hội chứng Zollinger-Ellison (tụy tăng tiết một chất tương tự gastrin). B. Viêm ruột. C. Mất nước trong ỉa chảy cấp. D. Viêm đường dẫn mật. 35. Triệu chứng nôn nhiều trong trường hợp tắc ruột thấp dẫn đến: (1) biểu hiện nhiễm độc sớm hơn và nặng hơn so với biểu hiện mất nước thấy nhiễm độc mạnh hơn, (2) Nhiễm base chuyển hóa, (3) có kèm theo hiện tượng giảm Cl- máu. E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). B. (2). 36. Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ổ loét thường xảy ra ở A. Tâm vị. D. Hành tá tràng. C. Bờ cong lớn. E. Thân vị. B. Bờ cong nhỏ. 37. Yếu tố đóng vai trò quan trọng gây loét dạ dày tá tràng D. Thể tạng. E. Thuốc kháng viêm không steroid. C. Trạng thái giảm tiết acid tăng tiết dịch nhầy. A. Vi khuẩn Helicobacter Pylori. B. Thức ăn khó tiêu. 38. Ỉa lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ gặp trong: D. Dị ứng đường ruột. B. Đái tháo đường. E. Viêm hoặc u. C. Kích thích bởi các stress tâm lý. A. Loạn năng giáp. 39. Giảm tiết HCl không gặp trong trường hợp C. Viêm loét dạ dày trong hội chứng Zollinger-Elison. D. Viêm teo niêm mạc dạ dày. E. Viêm loét dạ dày ở người già. B. Viêm loét dạ dày khi bị bỏng. A. Viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính. 40. Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acid-peptíc phụ thuộc vào: D. Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc. A. Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc. B. Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô. E. Tất cả các câu trên đều đúng. C. Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ. 41. Trong giảm hấp thu gây ra ỉa lỏng, cơ chế là do: (1) Tăng co bóp ruột, (2) Giảm bài tiết của các tuyến tiêu hoá, (3) và do rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột. A. (1). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). B. (2). 42. Biểu hiện ngay (giai đoạn đầu tiên) khi bị tắc ruột C. Có dấu hiệu “rắn bò” trên thành bụng. E. A, C đều đúng. D. Nhiễm toan, nhiễm độc nặng. A. Đau bụng từng cơn dữ dội, nôn. B. Đầy bụng chướng hơi. 43. Hậu quả của ỉa chảy cấp, TRỪ: A. Giảm khối lượng tuần hoàn, máu cô đặc. B. Giảm huyết áp. C. Nhiễm độc thần kinh. D. Hưng phấn võ não. E. Nhiễm toan chuyển hóa. 44. Các tác nhân gây tăng co bóp dạ dày, TRỪ: B. Thức ăn nhiễm khuẩn. E. Thuốc lá. A. Rượu. C. Tăng đường huyết. D. Kích thích giây X. 45. Hậu quả của tiêu chảy cấp là: (1) mất nước và hạ huyết áp, (2) mất nước và điện giải, (3) có thể dẫn đến nhiễm acid chuyển hóa. B. (2) C. (1) và (3) E. (1), (2) và (3) D. (2) và (3) A. (1) 46. Các biểu hiện thường gặp khi dạ dày tăng co bóp, TRỪ: B. Đau tức thượng vị. D. Nhiễm kiềm. E. Nôn. C. Cảm giác nóng rát vùng mũi ức. A. Ợ hơi. 47. Độ acid cao của dịch vị hay gây loét ở B. Môn vị, tá tràng. D. Thân vị. C. Bờ cong lớn. E. Tâm vị. A. Đáy vị. 48. Trong tắc ruột cơ học, triệu chứng đau liên tục là: (1) Dấu hiệu báo động, (2) Dấu hiệu liệt ruột, (3) chứng tỏ đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc. B. (2). A. (1). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 49. Hang vị tiết các chất B. Gastrin. C. HCl. D. Somatostatin. A. Dịch nhầy. E. A,B, D ĐỀU ĐÚNG. 50. Thân vị tiết các chất, TRỪ D. Histamin A. Dịch nhầy B. HCl, Pepsinogen E. Không có đáp án đúng C. Gastrin 51. Yếu tố làm tăng tần suất bệnh loét dạ dày tá tràng, TRỪ: A. Rượu, thuốc lá. D. Thể tạng. C. Chủng loại lương thực. B. Thần kinh, nội tiết. E. Giới (nam,nữ), xã hội. 52. Hậu quả của ỉa chảy mạn, TRỪ: B. Thiếu máu. D. Giảm khả năng đề kháng, hay bị nhiễm khuẩn. A. Suy dinh dưỡng, còi xương. E. Nhiễm toan nặng. C. Giảm thể tích máu. 53. Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột là do: D. Thiếu oxy nội tạng. A. Rối loạn hấp thu. B. Rối loạn co bóp. E. Rối loạn nước điện giải. C. Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột. 54. Yếu tố bệnh lý gây giảm hấp thu của ruột thường gặp nhất A. Viêm ruột cấp. E. Thiếu thứ phát dịch tụy, dịch mật. D. Thiếu enzym tiêu hóa bẩm sinh. C. Nhiễm độc tiêu hóa mạn tính (nhiễm độc rượu). B. Viêm ruột mạn. 55. Tiết dịch vị cơ bản của dạ dày do C. Tác động bởi nồng độ tối thiểu của histamin tại dạ dày. A. Khối lượng tế bào thành của dạ dày. B. Tác động của gastrin và cường độ kích thích mạnh của thần kinh X. E. Cường độ kích thích thường trực tối thiểu của thần kinh. D. Cường độ kích thích thường trực tối thiểu của nội tiết. 56. Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra: C. Hấp phụ nước từ phân quá múc. D. Phân nằm lâu trong trực tràng. E. Rối loạn phản xạ đại tiện. B. Hấp phụ sản phẩm độc từ phân. A. Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn,...). 57. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có: A. Dùng kháng sinh bằng đường uống. B. Phẫu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,... D. Thay đổi hoặc biến động ở nhóm vi khuẩn gây bệnh sống ở ruột. C. Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống. E. Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và không hằng định ở ruột. 58. Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do: E. Tất cả các câu trên đều đúng. A. Nuốt hơi. C. Vi khuẩn lên men. D. Khí ứ lại 80% là N2, H2 và CH. B. Ứ dịch. 59. Hậu quả của tiêu chảy mạn tính là: (1) mất nước và điện giải, (2) suy dinh dưỡng, (3) có thể bị thiếu máu, còi xương. B. (2) E. (1), (2) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (3) A. (1) 60. Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất: D. Pepsine và Mucine. E. Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc. C. HCl và NaHCO3. A. Pepsine và HCl. B. NaHCO3 và Mucine. 61. Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc là dấu hiệu: D. Nhiễm trùng. C. Chướng bụng. B. Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục. E. Rối loạn huyết động. A. Ngừng cơn đau bụng. 62. Cơ chế bệnh sinh của viêm tụy cấp, TRỪ D. Đau đớn. C. Mất nước nặng. E. Nhiễm độc. A. Hoạt hóa protease trong dịch tụy. B. Hoại tử tổ chức tụy. 63. Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải : B. Do sự tấn công của các acid-peptic. A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ. C. Do rối loạn co bóp. D. Do đa toan đa tiết. E. Do mất cân bằng tiết dịch. Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở