Hệ hô hấpFREESinh lý Khoa Y Nguyễn Tất Thành 1. Phân áp khí O₂ ở phế nang có giá trị: C. 45mmHg A. 40mmHg D. 60mmHg B. 100mmHg 2. Chọn câu sai: C. Máu từ động mạch đi qua mao mạch sẽ lấy CO₂ từ mô B. PO₂ trong mao mạch > PO₂ trong mô A. PO₂ trong phế nang > PO₂ trong mao mạch D. Máu từ động mạch đi qua mao mạch sẽ nhả O₂ từ mô 3. Một bệnh nhân dùng máy thở có nhịp thở 25 lần/phút, khoảng chết 250ml và thể tích khí lưu thông là 300ml. Thông khí phế nang của bệnh nhân này: A. 6250ml C. 7500ml B. 5000ml D. 1250ml 4. Khả năng khuếch tán của CO2 qua màng phế nang mao mạch: B. 40ml/phút/mmHg A. 4ml/phút/mmHg D. 44000ml/phút/mmHg C. 400ml/phút/mmHg 5. Sự trao đổi khí tại phổi : B. Vận tốc khuếch tán tỷ lệ thuận với diện tích tiếp xúc trao đổi A. Là khuếch tán khí hoàn toàn thụ động từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao theo khuynh áp C. Vận tốc khuếch tán tỷ lệ thuận với chiều dày màng trao đổi D. Vận tốc khuếch tán tỷ lệ thuận với trọng lượng phân tử khí 6. Màng hô hấp có mấy lớp: A. 5 lớp C. 7 lớp B. 6 lớp D. 8 lớp 7. Dạng CO₂ chuyên chở trong máu chiếm tỷ lệ cao nhất: B. Dạng carbamin do kết hợp protein A. Dạng hòa tan D. Dạng HCO₃- C. Dạng carbamin do kết hợp Hb 8. Chuyên chở khí oxy trong máu: A. Dưới 2 dạng : hòa tan và kết hợp B. Dạng hòa tan chiếm số lượng nhiều và là dạng sử dụng D. Cả a và c đúng C. Dạng kết hợp chiếm số lượng ít và là dạng dự trữ 9. Cơ chế giúp quá trình trao đổi khí tại phổi xảy ra là do: A. Sự khuếch tán chủ động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp D. Sự khuếch tán chủ động từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao C. Sự khuếch tán thụ động từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao B. Sự khuếch tán thụ động từ nơi có áp suất cao đến áp suất thấp 10. Khả năng khuếch tán của oxy qua màng phế nang mao mạch khi vận động : A. 21ml/phút/mmHg B. 17ml/phút/mmHg C. 65ml/phút/mmHg D. 56ml/phút/mmHg 11. Đánh giá khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch thực tế chủ yếu dựa vào: B. D LCO₂ A. D LO₂ D. D LNO C. D LCO 12. Chọn câu đúng khi nói về shunt máu: C. Là lượng máu trao đổi tại màng phế nang mao mạch A. Là lượng khí chảy qua mao mạch phổi không được oxy hóa B. Bao gồm khoảng chết giải phẫu và lượng máu có sẵn tại phổi D. Tổng lượng shunt máu trong 1 phút gọi là shunt sinh lý 13. Chọn câu sai khi nói đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly HbO₂: C. pH máu giảm làm tăng phân ly HbO₂ D. Nhiệt độ máu giảm làm tăng phân ly HbO₂ A. Phân áp CO₂ tăng làm tăng khả năng phân ly của HbO₂ B. Phân áp O₂ giảm làm tăng khả năng phân ly của HbO₂ 14. Giá trị chênh lệch phân áp giúp khí O₂ trao đổi khí tại phổi được là: B. 50 mmHg C. 60 mmHg D. 6 mmHg A. 40 mmHg 15. Shunt sinh lý là: A. Lượng máu chảy qua mao mạch phổi ở một thời điểm không được oxy hóa D. Lượng khí trong phế nang không dùng để trao đổi với nhau và khoảng chết giải phẫu B. Lượng máu chảy qua mao mạch phổi trong một phút không được oxy hóa C. Lượng khí trong phế nang không dùng để trao đổi với máu 16. Khả năng khuếch tán của oxy qua màng phế nang mao mạch: B. 0,12ml/phút/mmHg C. 2,1ml/phút/mmHg A. 0,21ml/phút/mmHg D. 21ml/phút/mmHg 17. Tính V biết: tần số thở 16 lần/ phút, Vt = 500mL, VD = 150mL A. 1,20 lít/ phút C. 7,85 lít/ phút D. 10,40 lít/ phút B. 5,60 lít/ phút 18. Áp suất trong đường dẫn khí : B. Bằng áp suất khí quyển trước khi hít vào A. Luôn bằng áp suất khí quyển D. Nhỏ hơn áp suất khí quyển khi thở ra C. Lớn hơn áp suất khí quyển khi hít vào 19. Quá trình thông khí tại phổi: C. Trao đổi khí giữa máu và tế bào A. Trao đổi khí giữa phế nang với khí quyển D. Trao đổi khí giữa dịch gian bào và dịch nội bào B. Trao đổi khí giữa phế nang với mạch máu 20. Hỗn hợp khí đi từ ngoài khí quyển vào đến phế nang có: D. Phân áp O₂ giảm và phân áp khí CO₂ giảm B. Phân áp O₂ tăng và phân áp khí CO₂ giảm C. Phân áp O₂ giảm và phân áp khí CO₂ tăng A. Phân áp O₂ tăng và phân áp khí CO₂ tăng 21. Phân áp khí CO₂ ở mao mạch có giá trị: C. 45mmHg A. 40mmHg D. 60mmHg B. 100mmHg 22. Quá trình thông khí tại phổi: B. Khí di chuyển từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao D. Muốn đem khí từ phế nang ra ngoài khí quyển A. Là quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí trong mao mạch C. Muốn đem khí từ khí quyển vào phế nang 23. Chọn câu đúng: C. Khoảng chết giải phẫu lớn hơn khoảng chết sinh lý A. Khoảng chết giải phẫu gồm khoảng chết sinh lý cộng các phế nang không trao đổi khí D. Khoảng chết giải phẫu gồm các phế nang trao đổi khí với máu B. Khoảng chết sinh lý gồm khoảng chết giải phẫu cộng các phế nang không trao đổi khí 24. Trong cùng một điều kiện chênh lệch áp suất,độ hòa tan, diện tích tiếp xúc và chiều dày của màng phế nang mao mạch: D. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch ≤CO₂ B. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch > CO₂ A. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch < CO₂ C. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch = CO₂ 25. Khả năng khuếch tán của CO (giả định) qua màng phế nang mao mạch: C. 21ml/phút/mmHg A. 12ml/phút/mmHg D. 17ml/phút/mmHg B. 400ml/phút/mmHg 26. Cho nhịp thở 20 lần/phút, khoảng chết 120ml, thể tích khí lưu thông là 370ml. Chọn câu đúng: B. Thông khí phổi/phút: 5000ml D. Thông khí phổi/phút : 9400ml A. Thông khí phế nang : 9400ml C. Thông khí phế nang : 5000ml 27. Nguyên nhân nào sau đây làm đường cong Barcroft lệch phải? D. CO₂ thấp C. 2,3-DPG thấp A. Thân nhiệt thấp B. pH thấp 28. Hệ số khuếch tán của O ₂ và CO có quan hệ với nhau thế nào? C. D LO₂ = 1,23DLCO D. D LO₂ = 1,32DLCP B. D LCO = 1,32DLO₂ A. D LCO = 1,23DLO₂ 29. Chọn câu đúng khi nói đến các dạng O₂ và CO₂ trong máu: B. Dạng kết hợp là dạng tạo ra phân áp khí trong máu C. Dạng kết hợp là dạng vận chuyển của khí D. Dạng hoà tan và kết hợp không có liên quan với nhau A. Dạng hoà tan O₂ và CO₂ là dạng vận chuyển chủ yếu 30. Hỗn hợp khí đi từ ngoài khí quyển vào đến phế nang có phân áp O₂ giảm và CO₂ tăng do: A. Khí mới hít vào bị hòa lẫn bởi khí cặn B. Khí hít vào được làm ẩm bởi hơi nước C. Cả a và b đúng D. Cả a và b sai 31. Ở người bình thường: A. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch > CO₂ D. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch ≤CO₂ B. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch < CO₂ C. Vận tốc khuếch tán O₂ qua màng phế nang mao mạch = CO₂ 32. Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến trao đổi khí ở màng hô hấp, trừ: C. Diện tích màng hô hấp B. Năng lượng cung cấp cho trao đổi khí ở màng hô hấp. D. Độ dày của màng hô hấp A. Chênh lệch phân áp O₂, CO₂ 33. Đường cong Barcroft, chọn câu sai. C. PO₂ = 90mmHg, độ bão hòa Hb của O₂ 90% B. Khi PO₂ cao, đường cong Barcroft rất tà D. P 50 giảm, Hb tăng ái lực với O₂ và ngược lại A. Khi PO₂ thấp, đường cong Barcroft rất dốc 34. Tốc độ khuếch tán khí qua màng hô hấp tỷ lệ nghịch với: B. Diện tích màng trao đổi D. Độ hòa tan của khí trong nước A. Khuynh áp hai bên màng C. Chiều dày màng trao đổi Time's up # Đại Học Nguyễn Tất Thành# Đề Thi