Chương 1: Đại cương P2 – Bài 1FREESinh Lý Y Thái Nguyên 1. Những đặc điểm hoặc thành phần được tạo ra bởi cơ xương và cơ trơn? D. Sự tự phát khử cực của điện thế màng B. Troponin A. Sợi ngắn và sợi mỏng được sắp xếp trong các sarcomeres C. Sự tăng cao trong nội bào của Ca2+ để kích thích - co khớp nối E. Mức độ cao của các khớp nối điện thế giữa các tế bào 2. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động, trừ: A. Mở kênh Na+ B. Mở kênh K+ D. Hoạt động của bơm Na+-K+ C. Mở kênh Ca2+-Na+ 3. Kích thích lặp lại sợi cơ xương gây ra sự co kéo dài (uốn ván). Sự tích lũy chất tan nào trong dịch nội bào gây ra tình trạng uốn ván B. K+ C. Cl- D. ATP E. Ca2+ A. Na+ 4. Điện thế hoạt động xuất hiện khi: D. Tăng đột ngột điện thế màng từ -90 mV đến -50 mV B. Tăng đột ngột điện thế màng trong vài phần vạn giây A. Tăng điện thế màng trong nhiều miligiây C. Tăng đột ngột điện thế màng lên thêm 10 mV 5. Mục đích của điều hòa ngược âm tính A. Điều hòa hoạt động các mô của cơ thể C. Duy trì sự ổn định nội môi D. Duy trì nhiệt độ hằng định cho sự ổn định các chức năng cơ thể B. Điều hòa nồng độ các chất trong dịch ngoại bào 6. Yếu tố điều hoà bằng đường thể dịch chủ yếu là: A. Oxy C. Các ion D. Hormon B. CO2 7. Hệ thống có chức năng bao bọc, chống đỡ, vận chuyển gồm: C. Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ thống các tế bào trong cơ thể D. Hệ miễn dịch, hệ thống mạch máu A. Da, tóc, cơ, khớp B. Da, cơ, xương, khớp 8. Đặc điểm của sự sống: B. Chịu kích thích D. Cả 3 đặc điểm trên A. Thay cũ đổi mới C. Sinh sản giống mình 9. Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính D. Điều hòa nồng độ calci/máu C. Sổ thai A. Điều nhiệt B. Điều hòa nồng độ glucose/máu 10. Điều hòa cân bằng nội môi tạo ra những đáp ứng đặc hiệu của cơ hoặc xương B. Sai A. Đúng 11. Tăng nồng độ T3, T4 trong máu trong trường hợp bị lạnh là một ví dụ về điều hòa ngược âm tính B. Sai A. Đúng 12. Phương pháp nghiên cứu môn Sinh lý học gồm có: B. In vivo, In vitro C. In vivo, In vitro, Insitu D. In vitro, Insitu A. In vivo, Insitu 13. Sự vận chuyển của D và L Glucose tiến hành ở cùng 1 tốc độ dưới 1 gradient điện hóa bởi quá trình nào trong các quá trình sau? C. Vận chuyển tích cực nguyên phát E. Đồng vận chuyển ngược chiều D. Đồng vận chuyển dùng chiều B. Khuếch tán được thuận hóa A. Khuếch tán đơn thuần 14. Yếu tố tham gia tạo điện thế hoạt động A. Hoạt động của bơm Na+ -K+ D. Mở kênh Cl- C. Mở kênh Ca++ -Na+ B. Hoạt động của bơm Ca++ 15. Hormon ảnh hưởng mạnh nhất đến tốc độ chuyển hóa là: A. Noradrenalin B. Thyroxin D. GH C. Prolactin 16. Áp suất thẩm thấu ở gian bào là do B. Nồng độ các protein tạo thành D. Nồng độ các lipoprotein tạo thành C. Nồng độ các ion H+ tạo thành A. Nồng độ các ion tạo thành 17. Trường hợp nhịp tim giảm khi huyết áp tăng là ví dụ về: C. Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu B. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh E. Điều hòa ngược dương tính A. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu D. Điều hòa ngược âm tính 18. Ý nào sau đây không phải vai trò của dịch kẽ B. Đào thải các sản phẩm chuyển hóa qua da A. Cung cấp oxy cho tế bào D. Đào thải CO2 qua phổi C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào 19. Trong cơ thể, nước kết hợp hình thái nước A. Chiếm 45% lượng nước toàn phần C. Có đủ các tính chất của nước nguyên chất B. Cấu tạo nên tế bào D. Bao gồm nước của huyết tương và bạch huyết 20. Nhận xét nào sau đây về môn Sinh lý học không đúng: C. Là cơ sở cho việc giải thích các rối loạn chức năng trong bệnh học B. Những nghiên cứu trên động vật thực nghiệm ít có giá trị ứng dụng trên người A. Đối tượng nghiên cứu môn học là tìm hiểu các hoạt động chức năng bình thường của cơ thể D. Có mối liên quan chặt chẽ với môn sinh lý bệnh 21. Bình thường tại sao nước có thể hấp thu qua lớp lipid kép D. Các phân tử glucose kéo theo nước B. Nước có động năng lớn C. Các ion kéo theo nước A. Bơm Na+ K+ kéo theo nước 22. Trong cơ thể, nồng độ magie thấp nhất ở D. Dịch kẽ C. Hồng cầu A. Mô mềm B. Huyết tương 23. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động, trừ: A. Mở kênh Na+ B. Mở kênh K+ C. Mở kênh Ca++ - Na+ D. Hoạt động của bơm H+ - K+ 24. Trường hợp tăng thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào tăng là ví dụ về: C. Điều hòa ngược âm tính D. Điều hòa ngược dương tính B. Điều hòa chức năng trao đổi khí A. Điều hòa chức năng thông khí phổi E. Bài tiết sản phẩm chuyển hóa 25. Tất cả các quan sát được trong nghiên cứu Sinh lý học cần được: A. Công bố B. Tái quan sát được C. Áp dụng lâm sàng E. Không nhất thiết phải đáp ứng tất cả các yêu cầu trên D. Có tính dự đoán 26. Nhận xét không đúng về điện thế hoạt động: B. Có cả hiện tượng feedback âm và feedback dương C. Bơm Na+/K+ trực tiếp liên quan đến việc tạo ra điện thế hoạt động D. Trong giai đoạn điện thế hoạt động, tổng nồng độ ion Na+ và K+ không thay đổi đáng kể A. Chỉ một lượng nhỏ Na+ và K+ khuếch tán qua màng E. Giai đoạn khử cực có sự khuếch tán K+ ra ngoài 27. Vitamin cần thiết cho sự hấp thu sắt D. Vitamin B A. Vitamin C B. Vitamin D C. Vitamin A 28. Trong y học, sự mất khả năng duy trì hằng tính nội môi sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý B. Sai A. Đúng 29. Trình tự thời gian chính xác cho hiện tượng xảy ra tại các khớp nối thần kinh là C. Giải phóng Acetyl Cholin, điện thế hoạt động trong các thần kinh vận động, điện thế hoạt động trong các sợi cơ D. Hấp thụ Ca2+ vào màng sau synap, điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau synap, điện thế hoạt động trong các sợi cơ B. Hấp thụ Ca2+ vào cúc tận cùng thần kinh trước synap, giải phóng Acetyl Cholin, sự khử cực của màng sau synap E. Giải phóng Acetyl Cholin, điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau synap, điện thế hoạt động trong các sợi cơ A. Điện thế hoạt động trong các thần kinh vận động, sự khử cực của màng sau synap, hấp thu Ca2+ vào các cúc tận cùng thần kinh trước synap 30. Giảm áp lực keo huyết tương là tình trạng nào sau đây D. Giảm chất điện giải huyết tương B. Giảm glucid huyết tương A. Giảm protein huyết tương C. Giảm lipid huyết tương 31. Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính: B. Điều hòa nồng độ glucose/máu A. Điều nhiệt C. Stress D. Điều hòa nồng độ calci/máu 32. Tăng thải nhiệt không thông qua hình thức: B. Toát mồ hôi A. Giảm hoạt động D. Co mạch ngoại vi C. Cởi bớt quần áo 33. Sinh lý học là môn học nghiên cứu về: B. Cách thức hoạt động của cơ thể C. Các chuỗi sự kiện mang tính nguyên nhân – hậu quả E. Tất cả đúng A. Chức năng sinh học D. Những hiện tượng bao trùm lên nhiều ngành khoa học khác 34. Cổng hoạt hoá của kênh Na+: D. Đóng khi mặt trong màng tích điện tích (+) C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-) B. Mở khi mặt trong màng tích điện tích (-) mạnh A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (-) 35. Đông máu cũng là một quá trình điều hòa ngược dương tính B. Sai A. Đúng 36. Bơm Na+-K+-ATPase hoạt động khi: A. 3 ion K+ gắn ở mặt trong và 2 ion Na+ gắn ở mặt ngoài protein mang E. B và C đúng C. Enzym ATPase được hoạt hoá B. 3 ion Na+ gắn ở mặt trong và 2 ion K+ gắn ở mặt ngoài protein mang D. A và C đúng 37. Yếu tố tạo nên áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch A. Protein B. Glucose, ure, acid amin C. Na+, Cl-, K+ D. Huyết áp 38. Một ví dụ về tác dụng không có lợi của điều hòa ngược dương tính: A. Sổ thai D. Sự hình thành nút tiểu cầu B. Stress C. Mất đột ngột 2 lít máu 39. Trường hợp giảm thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào giảm là ví dụ về A. Điều hòa chức năng thông khí phổi D. Điều hòa ngược dương tính C. Điều hòa ngược âm tính B. Điều hòa chức năng trao đổi khí E. Bài tiết sản phẩm chuyển hóa 40. Vai trò của ion Na+ D. Duy trì áp lực thẩm thấu dịch ngoại bào B. Thúc đẩy dẫn truyền xung động thần kinh A. Điều hòa độ thẩm thấu dịch nội bào C. Co cơ trơn tim - vân 41. Giai đoạn cần đánh giá tác dụng thuốc trên người (thử nghiệm lâm sàng): D. Phase IV B. Phase II A. Phase I C. Phase III 42. Điểm nào trong các đặc điểm sau được tạo ra bởi sự khuếch tán đơn giản glucose B. Bão hòa A. Sự giảm của gradient điện hóa D. Gradient Na+ C. Bị ngăn cản bởi sự xuất hiện của galactose 43. Một gây tê cục bộ mới được phát triển ngăn chặn kênh Na+ ở dây thần kinh. Hiệu quả nào dưới đây trong điện hoạt động khiến nó được chờ đợi để sản xuất E. Giảm cân bằng điện thế Na+ C. Bãi bỏ ưu phân cực sau điện thế B. Rút ngắn giai đoạn trơ tuyệt đối D. Tăng cân bằng điện thế Na+ A. Giảm tốc độ của sự tăng của pha đi lên trong điện thế hoạt động 44. Cung phản xạ gồm 5 bộ phận: Trong điều hòa cân bằng nội môi, việc tăng hay giảm hoạt động của một bộ phận đáp ứng liên quan đầu tiên đến vai trò của: A. Trung tâm tích hợp C. Cơ hoặc tuyến E. Vòng feedback âm tính B. Bộ phận nhận cảm D. Vòng feedback dương tính 45. Ngành khoa học tự nhiên liên quan nhất với Sinh lý học y học: B. Hóa học D. Cả 3 ngành trên C. Toán học A. Vật lý 46. Trường hợp nhịp tim tăng khi huyết áp giảm là ví dụ về: D. Điều hòa ngược âm tính A. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu C. Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu B. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh E. Điều hòa ngược dương tính 47. Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ B. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng C. Các phân tử protein không khuếch tán ra ngoài được D. Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng A. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng 48. Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hoá gồm các thành phần sau, trừ: C. Hệ thống tiết niệu D. Hệ thống miễn dịch A. Hệ thống hô hấp B. Hệ thống tiêu hoá 49. Vai trò của bơm Na+-K+-ATPase: C. Làm cho các điện tích (-) bên trong ít hơn bên ngoài màng E. Góp phần tạo giai đoạn khử cực khi màng bị kích thích A. Là nguyên nhân chính tạo điện tích (-) bên trong màng B. Làm cho các điện tích (+) bên trong ít hơn bên ngoài màng D. Góp phần tạo giai đoạn tái cực khi màng bị kích thích 50. Vai trò của áp suất keo huyết tương B. Thẩm thấu của dịch từ mao mạch vào khoảng kẽ C. Thẩm thấu của dịch từ khoảng kẽ vào mao mạch D. Đẩy nước và các chất hòa tan từ mao mạch vào khoảng kẽ A. Đẩy nước và các chất hòa tan từ khoảng kẽ vào mao mạch 51. Trong cơ thể, chuyển hóa muối và nước đóng vai trò D. Tất cả đáp án trên A. Cung cấp năng lượng C. Cung cấp sản phẩm chuyển hóa trung gian B. Tham gia cấu tạo tế bào và mô 52. Nguyên nhân chính giảm tiêu thụ Cal ở người già là A. Giảm chuyển hóa và khối cơ D. Giảm vận động, tăng tích lũy mỡ B. Giảm độ thèm ăn C. Mất cân bằng giữa tốc độ chuyển hóa và lượng thức ăn tiêu thụ 53. Trung tâm điều nhiệt nằm ở C. Cầu não A. Vùng não thất III D. Vùng dưới đồi B. Hành não E. Vùng chẩm 54. Vận tốc dẫn truyền của điện thế hoạt động dọc theo một dây thần kinh tăng lên bởi? B. Sự ức chế bơm Na+ K+ E. Sự kéo dài của xơ thần kinh C. Sự tăng lên của đường kính của dây thần kinh A. Sự kích thích bơm Na+ K+ D. Sự myelin hóa của dây thần kinh 55. Câu nào dưới đây không đúng với áp suất thẩm thấu của huyết tương B. Cơ thể sẽ thèm ăn muối khi giảm nồng độ natri trong dịch ngoại bào A. Glucose và ure không tham gia tạo áp suất thẩm thấu D. Chủ yếu là do nồng độ Na+ quyết định C. Cảm giác khát sẽ xuất hiện khi tế bào mất nước 56. Sắp xếp theo trình tự quá trình điều chỉnh thân nhiệt khi cơ thể sốt: (1) Hoạt hóa bộ phận đáp ứng; (2) Tích hợp tín hiệu; (3) hoạt hóa điều hòa ngược dương tính; (4) hoạt hóa bộ phận nhân cảm; (5) giảm điểm chuẩn nhiệt độ D. 4 2 1 3 5 B. 5 3 2 4 1 E. 1 2 4 5 3 A. 2 4 3 1 5 C. 4 3 1 5 2 57. Khi điểm chuẩn nhiệt vùng dưới đồi cao hơn thân nhiệt, người ta cảm thấy: C. Rùng mình A. Thở hổn hển B. Giãn mạch da D. Vã mồ hôi 58. Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng gồm các thành phần sau, trừ: E. Dịch nội bào B. Dịch bạch huyết A. Máu D. Dịch não tuỷ C. Dịch kẽ 59. Khi cơ thể cảm nóng hoặc cảm lạnh thì B. Trung tâm điều nhiệt bị rối loạn, trung tâm chống nóng bị tê liệt D. Thân nhiệt giảm A. Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình thường C. Lượng mồ hôi bài tiết vẫn bình thường E. Các phản xạ chống nóng vẫn bình thường 60. Hằng tính nội môi (homeostasis) là điều kiện để tạo ra: B. Những đáp ứng với kích thích từ trong và ngoài cơ thể A. Sự ổn định môi trường bên trong cơ thể trong giới hạn sinh lý C. Mức tiêu hao năng lượng thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chức năng của chúng D. Những phản ứng xảy ra bên trong và ngoài màng tế bào 61. Các đáp ứng nhằm mục đích giảm sinh nhiệt khi cơ thể bị sốt không có: C. Giãn mạch da D. Tăng chuyển hóa cơ bản B. Tăng thông khí A. Giảm hoạt động cathecholamin 62. Các chức năng sau là của protein trừ: B. Tạo áp suất keo C. Bảo vệ A. Tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể D. Vận chuyển E. Nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp 63. Môn y học cơ sở liên quan nhất với Sinh lý học y học: E. Cả 4 môn trên A. Giải phẫu C. Hóa sinh B. Mô học D. Lý sinh 64. Khi nồng độ glucose trong tế bào niêm mạc ruột cao, nó sẽ được hấp thu vào máu bằng hình thức nào dưới đây B. Vận chuyển tích cực đồng vận chuyển ngược chiều với ion Na+ A. Khuếch tán qua kênh ion C. Khuếch tán qua chất mang D. Vận chuyển tích cực đồng vận chuyển cùng chiều với ion Na+ 65. Khi điểm chuẩn nhiệt vùng dưới đồi thấp hơn thân nhiệt, người ta cảm thấy: A. Thở hổn hển B. Giãn mạch da D. Vã mồ hôi C. Rùng mình 66. Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính: A. Điều nhiệt D. Điều hòa nồng độ calci/máu C. Sự hình thành nút tiểu cầu B. Điều hòa nồng độ glucose/máu 67. Trong vận chuyển tích cực thứ phát loại đồng vận chuyển của ion Na và ion Ca có đặc điểm D. Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán ra ngoài tế bào B. Ion Ca khuếch tán đơn thuần ra ngoài do ion Na vận chuyển tích cực ra ngoài tế bào C. Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán vào trong tế bào A. Ion Ca khuếch tán đơn thuần vào bên trong do ion Na vận chuyển tích cực ra ngoài tế bào 68. Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào D. Các ion (-) trong màng tế bào A. Khuếch tán ion K+ C. Bơm Na+ - K+ - ATPase B. Khuếch tán ion Na+ 69. Sắp xếp các hiện tượng: 1. Bắt đầu khử cực màng. 2. Cổng K+ bắt đầu mở. 3. cổng K+ bắt đầu đóng. 4. Cổng Na+ bắt đầu mở. 5. Cổng Na+ bắt đầu đóng. 6. Tái cực màng A. 1, 2, 4, 3, 5, 6 D. 1, 4, 2, 5, 6, 3 C. 4, 6, 2, 1, 5, 3 B. 2, 6, 3, 4, 1, 5 70. Trong pha đi lên của điện thế hoạt động thần kinh A. Có liên kết lưu hành bên ngoài và nội bào trở nên âm hơn C. Có liên kết lưu hành bên trong và nội bào trở nên bớt âm hơn D. Có liên kết lưu hành bên trong và nội bào trở nên âm hơn B. Có liên kết lưu hành bên ngoài và nội bào trở nên bớt âm hơn 71. Điểm nào sau đây sẽ tăng gấp đôi tính thấm của chất tan trong lipid kép C. Tăng gấp đôi độ dày của lớp lipid kép B. Tăng gấp đôi hệ số phân chia dầu/nước của chất tan D. Tăng gấp đôi sự khác biệt nồng độ của chất tan giữa 2 lớp lipid kép A. Tăng gấp đôi bán kính phân tử của chất tan 72. Trong cơ thể, dịch chứa nhiều nước nhất là A. Dịch não tủy D. Mồ hôi B. Huyết tương C. Dịch kẽ 73. Khi nồng độ glucose máu giảm đột ngột, nồng độ insulin tăng và nồng độ glucagon giảm để đưa glucose trở về mức bình thường B. Sai A. Đúng 74. Thân nhiệt D. Không thay đổi theo tuổi B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể E. Không thay đổi theo nhịp ngày đêm C. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường A. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể 75. Mục tiêu nghiên cứu của môn Sinh lý học là: D. Tất cả đúng A. Các quá trình chức năng của cơ thể C. Nghiên cứu trên động vật có thực nghiệm ít có giá trị trên người B. So sánh các quá trình xảy ra trên người và động vật Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược – Đại Học Thái Nguyên