Chương 1: Đại cương P2 – Bài 2FREESinh Lý Y Thái Nguyên 1. Thân nhiệt ổn định là? C. Lượng nhiệt thu về vừa đủ cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể B. Lượng nhiệt tỏa ra phù hợp với lượng nhiệt dư thừa của cơ thể D. Lượng nhiệt của cơ thể không bị mất mát A. Lượng nhiệt tỏa ra và thu về cân bằng với nhau 2. Loại thực phẩm nào sau đây giàu chất đạm? D. Cải ngọt A. Dứa gai C. Bánh đa B. Trứng gà 3. Vai trò của chuyển hóa cơ bản là: D. Chỉ có vai trò duy trì thân nhiệt C. Duy trì các hoạt động sống khi cơ thể nghỉ ngơi A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động lao động nặng B. Tích lũy năng lượng cho các hoạt động cật lực 4. Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình trao đổi chất ở tế bào? D. Tất cả các đáp án trên C. Máu nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt động trao đổi chất ở cấp độ cơ thể A. Là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô) B. Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và oxy cung cấp cho tế bào 5. Một gam lipit khi được oxy hoá hoàn toàn sẽ giải phóng ra bao nhiêu năng lượng ? A. 4,3 kcal B. 5,1 kcal D. 4,1 kcal C. 9,3 kcal 6. Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ? 1. Dãn mạch máu dưới da 2. Run 3. Vã mồ hôi 4. Sởn gai ốc C. 3, 4 A. 1, 3 B. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4 7. Điều nào sau đây đúng khi nói về trao đổi chất ở cấp độ cơ thể B. Do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết D. Tất cả các đáp án trên C. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu A. Là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, oxy và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic 8. Tại sao bà bầu thường nên bổ sung thêm sắt? A. Tăng chất dinh dưỡng cho cơ thể D. Cơ thể luôn cần chất sắt để tổng hợp nên hemoglobin. Mà trong thời kì mang thai cần nhiều hơn vì cung cấp máu và oxy nuôi em bé B. Kích thước cơ thể tăng nên cần nhiều sắt để cơ thể hấp thụ C. Lượng sắt bổ sung này do em bé trong bụng dung nạp 9. Loại vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh nắng mặt trời là A. Vitamin D B. Vitamin A C. Vitamin C D. Vitamin E 10. Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của mấy hệ cơ quan ? A. 1 C. 3 D. 4 B. 2 11. Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ? A. Người cao tuổi D. Thiếu niên C. Trẻ sơ sinh B. Thanh niên 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình quang hợp? A. Quang hợp là quá trình đồng hóa D. Tất cả các đáp án trên C. Quang hợp dự trữ năng lượng cho cơ thể thực vật B. Quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ 13. Thiếu vitamin nào dưới đây sẽ dẫn đến tình trạng viêm loét niêm mạc ? B. Vitamin B1 D. Vitamin B12 A. Vitamin B2 C. Vitamin B6 14. Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động? C. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn B. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn D. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng nên vận động bị hạn chế A. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ 15. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ? A. Khí oxy và chất thải D. Khí cacbonic và chất dinh dưỡng C. Khí oxy và chất dinh dưỡng B. Khí cacbonic và chất thải 16. Chức năng nào biểu hiện sự điều hòa nhiệt của da? A. Bay hơi của mồ hôi C. Rùng mình D. Tất cả các ý trên B. Dãn mạch, co mạch 17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hô hấp tế bào? A. Hô hấp tế bào tạo ra năng lượng ATP D. Tất cả các đáp án trên B. Hô hấp tế bào là quá trình dị hóa C. Là quá trình chuyển đổi năng lượng có trong chất dinh dưỡng 18. Trung khu điều hòa sự tăng giảm của nhiệt độ cơ thể nằm ở đâu? C. Tủy sống B. Dây thần kinh A. Hạch thần kinh D. Não bộ 19. Loại muối khoáng nào là thành phần không thể thiếu của hoocmôn tuyến giáp ? D. Đồng B. Sắt A. Kẽm C. Iốt 20. Loại vitamin nào dưới đây có nguồn gốc động vật? D. Tất cả các ý trên A. Vitamin A C. Vitamin B1 B. Vitamin C 21. Loại quả nào dưới đây có chứa nhiều tiền chất của vitamin A ? D. Táo ta B. Gấc C. Chanh A. Mướp đắng 22. Điều nào sau đây phản ánh chính xác nhất về quá trình đồng hóa? B. Tổng hợp chất khí D. Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng A. Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản C. Phân giải chất hữu cơ thành các chất tương đồng nhau 23. Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động? B. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn D. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng nên vận động bị hạn chế C. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn A. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ 24. Chuyển hoá cơ bản là D. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi A. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực B. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực C. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi 25. Vitamin có vai trò gì? A. Không cung cấp năng lượng cho cơ thể B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể D. Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu, tham gia vào cấu tạo của nhiều enzym C. Là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể 26. Loại vitamin nào dưới đây không tan trong dầu, mỡ ? C. Vitamin K A. Vitamin A B. Vitamin C D. Vitamin D 27. Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ? D. Thiếu niên A. Người cao tuổi C. Trẻ sơ sinh B. Thanh niên 28. Điều nào sau đây đúng khi nói về tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở cơ thể D. Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau về độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái lao động B. Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá nhỏ hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại nhỏ hơn đồng hoá A. Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở cơ thể không thay đổi C. Vào thời điểm lao động, dị hoá nhỏ hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đổng hoá nhỏ hơn dị hoá 29. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất ? D. Nách C. Hậu môn B. Miệng A. Tai 30. Chất khoáng nào là thành phần cấu tạo nên hêmôglôbin trong hồng cầu người ? A. Asen D. Sắt B. Kẽm C. Đồng 31. Thân nhiệt là gì? C. Là quá trình thu nhiệt của cơ thể D. Là quá sinh trao đổi nhiệt độ của cơ thể B. Là quá trình tỏa nhiệt của cơ thể A. Là nhiệt độ cơ thể 32. Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình B. Đều xảy ra sự tích luỹ năng lượng D. Mâu thuẫn nhau C. Đối lập nhau A. Đều xảy ra sự tổng hợp các chất 33. Trung khu điều hoà sự tăng giảm của nhiệt độ cơ thể nằm ở đâu ? C. Tuỷ sống A. Hạch thần kinh B. Dây thần kinh D. Não bộ 34. Điều nào sau đây đúng khi nói về tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở cơ thể A. Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở cơ thể không thay đổi B. Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá nhỏ hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại nhỏ hơn đồng hoá C. Vào thời điểm lao động, dị hoá nhỏ hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đổng hoá nhỏ hơn dị hoá D. Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau về độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái lao động 35. Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là C. Máu B. Dịch bạch huyết D. Nước bọt A. Nước mô 36. Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Hoá năng 37. Ở màng sau synap, Acetyl Cholin tạo nên sự mở của C. Kênh Ca2+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Ca2+ E. Kênh Na+ K+ và ưu phân cực hướng tới một nửa giá trị cân bằng điện thế Na+ K+ A. Kênh Na+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Na+ D. Kênh Na+ K+ và khử cực hướng tới một nửa giá trị cân bằng điện thế Na+ K+ B. Kênh K+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế K+ 38. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt? B. Điều khiển tăng giảm tiết mồ hôi A. Điều hòa co dãn mạch máu dưới da D. Tất cả các đáp án trên C. Co duỗi chân lông 39. Giả sử phân ly hoàn toàn tất cả các chất hòa tan, giải pháp nào sau đây làm tăng thẩm thấu cho 1 mM NaCl B. 1,5 mM glucose D. 1 mM sucrose A. 1 mM glucose E. 1 mM KCl C. 1 mM CaCl2 40. Đặc điểm giúp lạc đà sống trong môi trường hoang mạc khắc nghiệt B. Cho phép thân nhiệt tăng lên giảm sự mất nước C. Lông bờm A. Đệm móng chân dày D. Tất cả các đáp án trên 41. Đồng hoá xảy ra quá trình nào dưới đây ? A. Giải phóng năng lượng B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp C. Tích luỹ năng lượng D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản 42. Điều nào gây nên sự run cơ ở xương C. Sự giảm Ca2+ trong nội bào A. Không có điện thế hoạt động trên noron vận động B. Sự tăng Ca2+ trong nội bào E. Sự tăng ATP trong nội bào D. Sự giảm ATP trong nội bào 43. Loại muối khoáng nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc hàn gắn vết thương ? D. Sắt C. K B. Canxi A. Iốt 44. Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây ? A. Hệ hô hấp D. Tất cả các phương án còn lại C. Hệ bài tiết B. Hệ tiêu hoá 45. Khi trời nóng hoặc lao động nặng cơ thể thường tiết mồ hôi? D. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể C. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp giữ nhiệt , khi nhiệt độ đến mức tối đa thì tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể B. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co lại giúp giữ nhiệt, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể A. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể 46. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ? B. 3 cấp độ A. 4 cấp độ C. 2 cấp độ D. 5 cấp độ 47. Năng lượng giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng để làm gì ? B. Sinh công D. Tất cả các phương án kể trên A. Tổng hợp chất mới C. Sinh nhiệt 48. Chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của quá trình dị hoá ? A. Nước D. Tinh bột B. Glucose C. Cellulose 49. Ức chế điện thế sau synap D. Ưu phân cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Cl- C. Ưu phân cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Ca2+ B. Khử cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh K+ A. Khử cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Na+ 50. Một bệnh nhân nữ 56 tuổi với tình trạng nhược cơ năng phải nằm viện. Các bất thường duy nhất trong các giá trị cận lâm sàng của cô là nồng độ K huyết thanh cao, K huyết thanh cao gây yếu cơ do? C. Kênh K+ được mở bởi sự khử cực A. Điện thế nghỉ của màng được ưu phân cực B. Kênh K+ được đóng bởi sự khử cực E. Kênh Na+ được mở bởi sự khử cực D. Kênh Na+ được đóng bởi sự khử cực 51. Điều nào sau đây là đúng khi nói về trao đổi vật chất và năng lượng? D. Cơ thể ít khi trao đổi chất và năng lượng vẫn duy trì được sự tồn tại và phát triển B. Cơ thể thỉnh thoảng cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển A. Cơ thể luôn luôn cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển C. Cơ thể thường xuyên cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển 52. Sự thoái hóa của tế bào thần kinh dopaminergic đã được liên quan trong? C. Nhược cơ B. Bệnh Parkinson D. Ngộ độc curare A. Tâm thần phân liệt 53. Một loại thuốc mới được tìm ra nhằm ngăn cản sự bài tiết H trong các tế bào thành dạ dày, quá trình nào sau đây bị cản trở? C. Vận chuyển tích cực nguyên phát D. Đồng vận chuyển cùng chiều B. Khuếch tán được thuận hóa E. Đồng vận chuyển ngược chiều A. Khuếch tán đơn thuần 54. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể có đặc điểm A. Thức ăn, nước và muối khoáng,… từ môi trường ngoài qua các hệ cơ quan vào cơ thể đồng thời môi trường ngoài cũng tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân huỷ B. Thức ăn, nước và muối khoáng,… từ môi trường ngoài trực tiếp vào cơ thể có sự tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân huỷ C. Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong D. Môi trường trong có sự tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân huỷ 55. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ? A. Tất cả các phương án còn lại C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt 56. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ? B. Tắm nắng C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Trồng nhiều cây xanh A. Uống nước giải khát có ga 57. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ? C. Vitamin, muối khoáng, nước B. Oxy, thức ăn, muối khoáng D. Nước, thức ăn, oxy, muối khoáng A. Thức ăn, nước, muối khoáng 58. Để chống rét, chúng ta phải làm gì ? D. Tất cả các phương án còn lại A. Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm… C. Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân B. Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân 59. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbonic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến A. Cơ quan sinh dục D. Cơ quan bài tiết C. Cơ quan tiêu hoá B. Cơ quan hô hấp 60. Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ? C. Hệ bài tiết A. Hệ tuần hoàn D. Hệ thần kinh B. Hệ nội tiết 61. Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ? B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh C. Mặc ấm để che chắn gió D. Tất cả các phương án trên A. Bổ sung nước điện giải 62. Trao đổi chất khác chuyển hoá vật chất là A. Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của chuyển hoá vật chất xảy ra ở bên trong tế bào B. Chuyển hoá vật chất bao gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá xảy ra bên trong tế bào D. Cả A và B C. Trao đổi chất ở cấp tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể 63. Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ? A. Ăn nhiều tinh bột B. Uống nhiều nước C. Rèn luyện thân thể D. Giữ ấm vùng cổ 64. Tại sao mùa đông hay đi tiểu nhiều hơn? D. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu B. Mạch máu co lại làm huyết áp giảm, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu C. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để giảm thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu A. Các mạch máu dãn, tăng lưu thông đến da và các cơ quan nội tạng quan trọng, giúp chúng giữ ấm 65. Điều gì sẽ xảy ra nếu tiêm quá nhiều vitamin D? B. Xương ngày càng vững chắc và phát triển ngày càng nhanh D. Xương sẽ không phát triển nữa C. Xương sẽ ngừng phát triển về chiều dài và tăng phát triển về bề rộng A. Sẽ dẫn tới hiện tượng hóa canxi của mô mềm dẫn đến tử vong 66. Điều nào sau đây phản ánh chính xác nhất về quá trình dị hóa? A. Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản B. Tổng hợp chất khí D. Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng C. Phân giải chất hữu cơ thành các chất tương đồng nhau 67. Loại hoocmôn nào dưới đây tham gia vào quá trình chuyển hoá đường trong cơ thể ? B. Insulin D. Tất cả các phương án trên C. Adrenalin A. Glucagon 68. ATP được sử dụng gián tiếp cho quá trình nào sau đây? A. Sự tích lũy Ca2+ bởi lưới nội bào tương B. Vận chuyển Na+ từ nội bào tới dịch ngoại bào E. Hấp thụ glucose của tế bào biểu mô ruột C. Vận chuyển K+ từ ngoại bào vào dịch nội bào D. Vận chuyển H+ từ thành tế bào vào niêm mạc dạ dày 69. Điểm nào sau đây diễn ra là kết quả của ức chế bơm Na+ K+ ATPase A. Giảm nồng độ Na+ nội bào D. Tăng đồng vận chuyển Na+ glucose E. Tăng trao đổi Na+ Ca2+ C. Tăng nồng độ Ca2+ nội bào B. Tăng nồng độ K+ nội bào 70. Vai trò chủ yếu của canxi là B. Có vai trò trong hoạt động của xương và cơ D. Tất cả các đáp án trên A. Là thành phần chính trong xương và răng C. Có vai trò trong quá trình đông máu 71. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ? C. Khí oxy D. Khí cacbonic B. Mồ hôi A. Nước tiểu 72. Chất nào sau đây là chất dẫn truyền thần kinh ức chế hệ thần kinh trung ương? E. Histamine D. Serotonin B. Glutamat A. Norepinephrine C. GABA 73. Sản phẩm nào dưới đây không được thải ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường D. Oxy C. Nước tiểu, mồ hôi B. Phân A. CO2 74. Loại vitamin nào cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể, chống lão hóa, bảo vệ tế bào? C. Vitamin E A. Vitamin A B. Vitamin C D. Vitamin B12 75. Đâu là ví dụ về quá trình đồng hóa ở người? A. Tăng trưởng của xương C. Tăng trưởng của cơ bắp D. Tất cả các đáp án trên B. Khoáng hóa của xương Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược – Đại Học Thái Nguyên