Trắc nghiệm ôn tậpFREESức khỏe môi trường và nghề nghiệp Y Dược Huế 1. Nước uống không được có mùi, nếu có mùi là nước bị nhiễm bẩn, mùi của nước là do nguyên nhân nào? A. Do độ đục của nước quá cao, nguồn nước chứa nhiều chất thải và vi trùng ẩn náu D. Do cấu tạo địa chất C. Do khí hòa tan trong nước như: H2S, chlor thừa B. Do những chất khoáng như muối sắt, crôm, kẽm,... 2. Các muối sulfate và phosphate xuất hiện trong nước uống chủ yếu là do nguyên nhân nào? B. Do bị nhiễm bẩn dịch thể A. Do bị nhiễm các chất thải của các ngành công nghiệp khác nhau C. Do hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người D. Do cấu tạo địa chất của từng vùng, thông thường nước mặt có hàm lượng muối sunfat và phosphat cao hơn các nguồn nước khác 3. Tỉ lệ nước trong đống rác ủ luôn cần đạt: C. >45% D. >50% B. >40% A. >35% 4. Người ta vẫn nhắc đến "Vụ dịch sương mù thành London" là do hiện tượng: C. Ô nhiễm không khí do vi sinh vật A. Ô nhiễm khí quyển kết hợp nghịch nhiệt D. Ô nhiễm khí quyển đơn thuần B. Ô nhiễm hóa học kết hợp ô nhiễm vi sinh vật 5. Khi sử dụng hố xí thấm dội nước và hố xí tự hoại cần lưu ý: D. Khi ống dẫn phân bị tắc chỉ được phép dùng ống mềm để thông B. Kiểm tra ống thông hơi thường xuyên A. Có thể cho vào hố xí tất cả các loại giấy chùi được sau khi đi cầu C. Dùng nước xà phòng hoặc các chất sát trùng để khử mùi hôi 6. Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm phóng xạ không khí phổ biến nhất hiện nay? D. Sử dụng đồng vị phóng xạ vào mục đích điều trị và các mục đích nghiên cứu khoa học C. Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ khí quyển do các vụ nổ của vũ khí hạt nhân A. Lấy đi rất nhiều các lớp đất đá che phủ bề mặt B. Sử dụng phóng xạ đánh dấu trong sản xuất 7. Chẩn đoán bệnh bụi phổi silic dựa vào hỏi tiền sử nghề nghiệp, ______ và hình ảnh X-quang phổi. A. Lâm sàng C. Sinh thiết D. Chụp CT B. Đo chức năng hô hấp 8. Biến chứng xuất hiện trong giai đoạn nặng của bệnh bụi phổi silic gồm: giãn phế nang, tâm phế mạn, ..., tràn khí phế mạc, bội nhiễm. (câu điền khuyết) D. Tắc nghẽn đường dẫn khí A. Viêm phổi B. Lao phổi C. Hen phế quản 9. Vi khuẩn sử dụng làm chỉ điểm cho sự nhiễm phân của nước phải có những đặc thù sau: A. Những vi khuẩn này chỉ gây bệnh khi tồn tại với số lượng lớn B. Thường xuyên có mặt với một số lượng lớn trong phân người và động vật máu nóng C. Khó xác định bằng phương pháp thông thường D. Thường hiện diện trong nước tự nhiên với số lượng nhỏ 10. Ở các nước công nghiệp đang phát triển, bệnh silicosis phát triển mạnh do điều kiện làm việc và là một gánh nặng cho xã hội, làm nhiều thầy thuốc y học lao động quan tâm nghiên cứu, đây là một bệnh nặng, do tính chất nghề nghiệp gây ra. Nhận định này đúng hay sai? B. Sai A. Đúng 11. Hiện nay, có bốn nguồn gây ô nhiễm đất chủ yếu là: A. Do chất thải từ công nghiệp và chất thải từ xác chết động, thực vật, hoạt động chợ búa D. Do chất thải từ công nghiệp và ô nhiễm từ môi trường không khí B. Do chất thải y tế và chất thải từ nông nghiệp C. Do chất thải sinh hoạt và chất thải y tế 12. Một công trình xử lý phân phù hợp vệ sinh phải đáp ứng được yêu cầu: B. Tốn ít nước dội D. Lấy được nguồn phân bón C. Xử lý phân hiệu quả A. Chi phí thấp (rẻ tiền) 13. Trong yêu cầu vệ sinh khâu bảo quản và vận chuyển hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), kho chứa HCBVTV phải xa điểm dân cư và nguồn nước ______ , cao ráo, không lụt lội, kho phải có khóa. D. 100 m B. 100-200 km C. 0,5 m A. 100-200 m 14. Những đặc điểm chính của nước mặt là: C. Chứa nhiều hàm lượng muối khoáng A. Trữ lượng dồi dào, có thể cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt, sản xuất công, nông nghiệp D. Khó bị nhiễm phân, rác, các chất hữu cơ B. Sử dụng thuận tiện nhưng không có đủ dụng cụ dự trữ 15. Carbamat là hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm ức chế ... như phospho (lân) hữu cơ. (câu điền khuyết) D. Câu B và C đúng C. Giải phóng acetylcholine B. Muscarinic receptor A. Enzyme cholinesterase 16. Chất rắn tổng số bao gồm: D. Câu B và C đúng B. Chất rắn lơ lửng C. Chất rắn hòa tan A. Chất rắn hấp phụ 17. Đặc điểm về độ đục của nước là: C. Hiệu lực khử trùng nước sẽ bị giảm mạnh khi nước có độ đục tăng cao A. Độ đục cao sẽ tác động đến mùi, vị và độ pH của nước D. Đơn vị đo độ đục là mg oxi/lít B. Là một tính chất chỉ điểm cho sự nhiễm các hóa chất độc hại trong nước 18. Bụi trong sản xuất gây nhiều tác hại cho sức khỏe người công nhân, đa số các bệnh phổi nhiễm bụi đều là những bệnh nặng, khó phát hiện, chưa có thuốc chữa, cho nên vấn đề phòng chống bụi để phòng bệnh bụi phổi là vấn đề rất quan trọng. Nhận định này đúng hay sai? B. Sai A. Đúng 19. Để đánh giá hàm lượng chất hữu cơ trong nước, người ta thường dùng các thông số sau: C. Thông số kali permanganat A. Nhu cầu hóa học oxy B. Nhu cầu oxy sinh học D. Tất cả đều đúng 20. Khi hủy hóa chất bảo vệ thực vật còn thừa, phải chôn sâu ít nhất ... ở nơi xa nhà dân, xa ______ , xa bãi chăn thả gia súc. C. 500m; khu công nghiệp D. 0,5m; khu công nghiệp B. 0,5km; nguồn nước A. 0,5m; nguồn nước Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược – Đại Học Huế