Đề cương ôn tập – Bài 3FREETai Mũi Họng 1. Bản chất dị vật nào nguy hiểm nhất trong dị vật đường thở? A. Chất thủy tinh B. Chất vô cơ D. Chất hữu cơ C. Chất dẽo 2. Chọn câu có nội dung đúng nhất? B. Biến chứng nội sọ tai thường gặp ở nam nhiều hơn nữ C. Biến chứng nội sọ do tai hay gặp ở thông quê, nơi mức sống còn thấp, ý thức kém về y tế, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa tốt D. Biến chứng nội sọ do tai chỉ gặp ở người lớn A. Biến chứng nội sọ do tai có thể gặp khắp nơi trên thế giới 3. Triệu chứng đau tai rất dữ dội, đau thành từng đợt, đau sâu trong tai và lan ra phía sau vùng xương chũm hay lan ra cả vùng thái dương gây nên tình trạng nhức đầu, gặp trong? A. Viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ B. Viêm tai giữa cấp giai đoạn thủng nhĩ D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm C. Viêm tai xương chũm mạn tính có thủng nhĩ 4. Dị vật mắc ở đoạn nào khi lâm sàng có dấu hiệu "lất phất cờ bay"? D. Dị vật ở hạ họng thanh quản C. Dị vật ở khí quản B. Dị vật ở phế quản A. Dị vật ở thanh quản 5. Vỡ xương đá không có dấu hiệu này? D. Liệt dây VII ngoại biên phía tổn thương B. Chụp phim Schuller có hiện tượng tiêu xương bờ đa vòng C. Màng nhĩ màu xanh sau chấn thương A. Chảy máu từ tai giữa 6. Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài, tái phát nhiều lần, mặc dù đã điều trị tích cực, X quang có xẹp phổi? C. Tiến hành nội soi khí phế quản kiểm tra B. Lấy đờm thử vi trùng và làm kháng sinh đồ A. Tăng liều kháng sinh D. Làm phản ứng nội bì IDR 7. Ý nào sau đây không đúng đối với dị vật tai? B. Dị vật sống như cồn trùng sẽ gây ra những triệu chứng rất khó chịu như: bò sột soạt, cắn đau, chóng mặt,… D. Đối với dị vật sống không nên giết chết trước khi lấy ra C. Lấy dị vật bằng cách luồn cái móc tù vào phía trong kéo dị vật ra A. Dị vật tai thường gặp ở trẻ em 8. Nguyên nhân nào không gây khó thở thanh quản? B. Chấn thương khí quản D. Dị vật phế quản A. Áp xe thành sau họng C. Khối u lớn ở đáy lưỡi 9. Dị vật đường thở ít bị chẩn đoán nhầm với? C. Lao sơ nhiễm B. Hen phế quản D. Dị vật thực quản A. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn 10. Tìm một nguyên nhân không xảy ra khó thở thanh quản? C. Hạt thanh đai A. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn D. Khối u băng thanh thất B. Viêm sụn thanh thiệt 11. Vị trí dị vật hạt đậu phụng trong đường thở thường gặp ở trẻ em là? A. Thanh quản C. Phế quản gốc trái D. Khí quản B. Phế quản gốc phải 12. Triệu chứng nào sau đây là nổi bật nhất của viêm thanh quản cấp ở trẻ em? B. Khó thở D. Khàn tiếng C. Ho kích thích A. Nuốt đau 13. Khó thở châm, khó thở thì hít vào chỉ khi gắng sức được phân loại khó thở cấp 1 đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 14. Một lát cắt đứng ngang (cup coronal) CT Scan qua xoang bướm không thể thấy được thành phần nào sau đây? A. Đáy mắt D. Xoang trán B. Cuốn trên C. Xoang hàm 15. Một bệnh nhân sau mở khí quản, chưa cần chú ý theo dõi? D. Tiếng nói có bị khàn hay không? B. Khó thở do tắc ống canule A. Tràn khí C. Nhiễm trùng vết mổ 16. Trong bệnh lý tai, tổ chức Cholesteatome: (chọn câu đúng)? B. Gây chảy mủ và máu tai kéo dài C. Là một loại bệnh tích đặc biệt, phá hủy xương rất nhanh và rất mạnh, dễ gây biến chứng D. Chỉ gặp trong các bệnh tai cấp tính và nặng nề A. Là một loại bệnh tích do ứ đọng mủ lâu ngày không làm thuốc tai 17. Trong các bộ phận sau bộ phận nào của tai hay bị chấn thương nhất? B. Màng nhĩ C. Ống tai ngoài D. Tai giữa A. Vành tai 18. Một cháu bé bị ho, khàn tiếng, khó thở..., triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị vật đường thở là? B. Có hội chứng xâm nhập D. Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, không sốt C. Phim phổi thắng có hình ảnh phế quản phế viêm A. Khó thở thanh quản điển hình 19. Chọn câu có nội dung không đúng? C. Biến chứng nội sọ do tai là một cấp cứu trong tai mũi họng A. Biến chứng nội sọ do tai là một bệnh còn phổ biến ở Việt Nam D. Biến chứng nội sọ do tai hay gặp nhất là viêm tai trong và liệt dây thần kinh VII B. Biến chứng nội sọ do tai ở Việt Nam gặp ở mọi lứa tuổi, cả trẻ em và người lớn 20. Tinh thần trì trệ, là triệu chứng có thể gặp trong hội chứng nào của tam chứng Bergman của biến chứng áp xe não do tai? A. Hội chứng nhiễm trùng D. Hội chứng hồi viêm C. Hội chứng thần kinh khu trú B. Hội chứng tăng áp lực nội sọ 21. Nguyên nhân nào sau đây không chính xác gây dị vật đường thở? B. Cười đùa với trẻ em trong khi ăn D. Ăn nhanh, ăn nhiều, ăn vội C. Hít mạnh sâu, đột ngột khi đang ngậm dị vật dễ hóc A. Cho trẻ uống thuốc bằng cách bịt mũi ném cả viên thuốc vào miệng 22. Triệu chứng nào phù hợp với viêm tai giữa mạn tính mủ nhầy? B. Lỗ thủng màng nhĩ rộng, bờ nham nhỡ, sát khung xương D. Chảy mủ tai từng đợt, phụ thuộc vào viêm VA, mủ nhầy không thối A. Chảy mủ kéo dài, mủ đặc xanh thối C. Ấn xương chủm đau 23. Tiêu chuẩn nào quan trọng nhất dể chẩn đoán “Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn” gây khó thở thanh quản? D. Niêm mạc hạ thanh môn phù nề, niêm mạc thanh quản đỏ rực tương phản với hai dây thanh bình thường A. Cơn khó thở xẩy ra đột ngột ban đêm B. Khó thở thanh quản điển hình, không có tiền sử hóc dị vật C. Trẻ có cơ địa viêm VA mạn tính 24. Trong các ý sau, chọn câu đúng nhất? C. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm là một cấp cứu trong chuyên khoa Tai Mũi Họng D. Viêm tai giữa mạn tính chỉ gặp ở người già B. Viêm tai giữa mạn tính, nhất là viêm tai giữa mạn tính mủ đặc, thường điều trị có kết quả, không ảnh hưởng sức nghe A. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại ở mỏm chũm dễ gây liệt mặt 25. Những khó thở nào sau đây chưa nhất thiết phải mở khí quản? D. Khó thở do chấn thương thanh quản C. Khó thở do tràn dịch màng phổi A. Khó thở do dị vật đường thở B. Khó thở do uốn ván 26. Loại bệnh nào có tỷ lệ gây biến chứng nội sọ cao nhất? B. Viêm tai giữa mạn tính mủ đặc A. Viêm tai giữa cấp tính mủ đặc C. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm có Cholesteatome 27. Khi chảy mủ tai có cholesteatome thì? A. Giải thích và động viên bệnh nhân nên đi mổ càng sớm càng tốt D. Dùng kháng sinh mạnh phối hợp C. Làm thuốc tai hàng ngày, nhỏ thuốc tai mạnh và đúng cách B. Dùng kháng sinh kỵ khí 28. Trên phim Schuller: mất các tế bào chũm hoặc đặc ngà xương chũm, là triệu chứng XQuang thường gặp trong? C. Viêm tai giữa cấp mủ giai đoạn thủng nhĩ A. Viêm tai giữa cấp xuất tiết D. Viêm tai xương chũm mạn tính B. Viêm tai giữa cấp mủ giai đoạn ứ mủ 29. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm, triệu chứng có giá trị là? D. Màng nhĩ bị co kéo A. Màng nhĩ lõm C. Màng nhĩ bị sập góc sau trên B. Màng nhĩ phồng hình vú bò 30. Động mắt tự phát là triệu chứng có thể gặp trong biến chứng nội sọ do tai nào? D. Áp xe tiểu não do tai B. Viêm tĩnh mạch bên do tai A. Viêm màng não do tai C. Áp xe đại não do tai 31. Triệu chứng nào không đáng lo ngại sau mở khí quản? D. Theo dõi tình trạng bịt tắc canule B. Tình trạng dịch xuất tiết nhiều C. Sưng tấy nhiễm trùng vết mổ A. Ho kích thích khi hút dịch xuất tiết 32. Dịch tễ lâm sàng dị vật đường thở? C. Hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi A. Hay gặp ở người già cả răng kém B. Hay gặp ở thanh niên ăn uống vội vàng D. Hay gặp ở trẻ trên 5 tuổi 33. Dấu hiệu Jacques gặp trong thể xuất ngoại nào? D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại vào ống tai C. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại mỏm chũm A. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại sau tai B. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại thái dương gò má 34. Đặc điểm của viêm tai xương chũm mạn tính có cholesteatome? D. Dễ bị hồi viêm và gây biến chứng C. Điếc tiếp nhận ngày càng tăng A. Chảy mủ tai nhầy B. Mành nhĩ có hình ảnh vú bò 35. Trong viêm tĩnh mạch bên do tai, bênh nhân thường nhập viện vì? A. Đau tai dữ dội C. Ù tai và nghe kém D. Sốt cao, rét run, tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc, suy nhược cơ thể B. Chảy mủ tai nhiều và hôi 36. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc khó thở thanh quản? C. Khó thở thì thở ra A. Khó thở chậm, Khó thở thì thở vào D. Khi hít vào có tiếng rít B. Môi đầu chi tím 37. Tai biến nào sau đây không thuộc do mở khí quản gây ra? B. Tụt canule ra ngoài lỗ mở khí quản A. Tràn khí dưới da, tràn khí trung thất C. Tắc canule do chất xuất tiết D. Cơ thể suy sụp, thể trạng ngày một yếu 38. Nhức đầu, ngạt mũi, chảy mũi, giảm thị lực... là những triệu chứng của nhiều bệnh gây nên. Chuyên khoa (CK) nào liên quan nhiều nhất đến triệu chứng đó? D. CK Thần kinh A. CK Tai Mũi Họng C. CK Mắt B. CK Ngoại 39. Tìm tình huống đúng nhất cần mở khí quản cấp cứu? C. Theo dõi dị vật đường thở B. Khó thở thanh quản cấp II A. Khó thở thanh quản cấp I D. Theo dõi viêm thanh quản cấp ở trẻ em 40. Chảy máu mũi do sốt xuất huyết chưa nhất thiết phải mòi ngoại khoa hội chẩn cấp cứu đúng hay sai? B. Sai A. Đúng 41. Nguyên nhân chính nào sau đây gây khó thở trong viêm thanh quản bạch hầu? D. Do độc tố của bạch hầu A. Co thắt thanh quản do kích thích C. Do liệt cơ mở và co thắt cơ khép của thanh quản B. Do giả mạc bạch hầu bít tắc thanh môn 42. Nguy cơ chính của dị vật đường thở di động ở trẻ em là? D. Xẹp phổi B. Viêm khí- phế -quản C. Tràn khí dưới da A. Mắc kẹt vào buồng thanh thất Morgagnie gây ngạt thở 43. Mở khí quản đôi khi làm nặng thêm bệnh chính đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 44. Biểu hiện lâm sàng điển hình kiểu khó thở thanh quản là? A. Khó thở chậm thì thở vào D. Khó thở chậm thì thở ra C. Khó thở nhanh nông cả hai thì B. Khó thở chậm cả hai thì 45. Tiên lượng bệnh nhân dị vật đường thở không phụ thuộc vào? A. Bản chất dị vật C. Trang thiết bị và sự thành thạo của kíp nội soi, gây mê hồi sức D. Tuổi quá trẻ hoặc quá già B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập điển hình 46. Tổn thương vị trí nào sau đây không gây nên điếc dẫn truyền? A. Ráy bít ống tai ngoài B. Thủng màng nhĩ C. Nhọt ống tai ngoài bít tắc D. U dây thần kinh số VIII 47. Khi khám màng nhĩ thấy: lỗ thủng nhỏ, sắc cạnh, ở ¼ trước dưới, thường gặp trong bệnh? D. Viêm tai giữa mạn tính mủ đặc C. Viêm tai giữa mạn tính mủ nhầy A. Viêm tai giữa cấp xuất tiết B. Viêm tai giữa cấp mủ 48. Hai triệu chứng thực thể có giá trị nhất để chẩn đoán viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm? B. Mủ thối và chảy máu tai C. Màng nhĩ thủng rộng và chảy mủ thối D. Phản ứng xương chũm và sụp góc sau trên A. Ấn vành tai đau và sốt 49. Một bệnh nhân bị mất tiếng, không thể do? A. Hysterie B. Viêm thanh quản nặng D. Dị vật đường thở C. Tổn thương thần kinh ung ương (U nảo, Tai biến Mạch máu nảo) 50. Ý nào không phải đặc điểm của viêm màng não do tai? A. Có nguyên nhân ở tai C. Khi viêm màng não có triệu chứng rõ ràng và rầm rộ trên lâm sàng thì thường không phải một viêm màng não đơn thần mà có thể che lấp một áp xe não ở đằng sau (định luật Bories) D. Viêm màng não do tai loại thường gặp là do viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại B. Thường viêm theo đường tiếp cận nên có thể khu trú hay lan tỏa 51. Hen phế quản cũng có thể gây khó thở thanh quản đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 52. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm ít khi gây biến chứng? A. Áp xe não thùy thái dương C. Viêm mê nhĩ B. Viêm màng não mủ D. Viêm tắc xoang tĩnh mạch hang 53. Trên một bệnh nhân bị chảy mủ tai kéo dài, lỗ thủng màng nhĩ rộng, bờ nham nhở, sát khung xương, thường gặp trong bệnh? A. Viêm tai giữa cấp xuất tiết B. Viêm tai giữa cấp mủ C. Viêm tai giữa mạn tính mủ nhầy D. Viêm tai giữa mạn tính mủ đặc 54. Một cháu bé sơ sinh vừa sinh ra bị ho sặc cần khám tìm nguyên nhân, Bác sỹ sản khoa chưa cần mời khám chuyên khoa nào sau đây? B. Nội thần kinh D. Ngoại nhi A. Nhi khoa C. Răng hàm mặt 55. Ý nào sau đây không đúng với dị vật mũi? C. Dùng thìa móc luồn vào phía trên và sau của dị vật rồi kéo nó về phía trước A. Dị vật mũi thường gặp ở trẻ nhỏ B. Xử trí dị vật mũi bằng cách bơm nước vào mũi để lấy dị vật ra D. Có thể đẩy dần dị vật ra sau vòm nhưng phải cẩn thận đặt đè lưỡi vào tận thành sau họng để hứng dị vật 56. Một bệnh nhân bị cứng hàm chưa rõ nguyên nhân. Khoa nào chưa cần mời hội chẩn? A. Hội chẩn khoa TMH để loại trừ áp xe quanh Amidan B. Hội chẩn khoa Răng hàm mặt loại trừ răng khôn mọc lệch hoặc trật khớp thái dương hàm C. Hội chẩn Khoa u bướu loại trừ khối u xâm lấn hố chân bướm hàm D. Hội chẩn tâm thần loại trừ khả năng tâm thần bệnh nhân không há miệng 57. Dấu hiệu nào quan trọng nhất chẩn đoán xác định dị vật thanh quản? D. Chụp X quang thấy hình ảnh dị vật cản quang vùng thanh quản A. Soi thấy dị vật ở thanh quản C. Ho kích thích, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm B. Khàn tiếng, mất tiếng 58. Một bệnh nhân bị nôn ra máu lần đầu, không do chấn thương, chưa xác định được nguyên nhân. Chưa cần thiết phải mời chuyên khoa Ngoịa tiêu hoá hội chẩn cấp cứu đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 59. Tìm một lý do quan trọng nhất để giải thích cần can thiệp sớm cho gãy xương chính mũi? D. Can liền rất sớm A. Thường gây chảy máu dữ dội C. Dễ gây sẹo xấu B. Dễ nhiễm trùng 60. Viêm mũi nào ít nguy hiểm nhất về vấn đề lây lan thành dịch? D. Viêm mũi do cúm B. Viêm mũi do Lậu ở trẻ nhỏ C. Viêm mũi do Sởi A. Viêm mũi do Bạch hầu 61. Phương pháp nào sau đây không cần thiết sử dụng chẩn đoán dị vật đường thở? A. X- Quang hệ thống đường hô hấp D. Siêu âm C. Dựa triệu chứng lâm sàng B. Nội soi 62. Chọn câu đúng nhất? C. Viêm tai giữa mạn tính là một bệnh còn phổ biến ở Việt Nam, chỉ gặp ở người lớn B. Viêm tai giữa mạn tính là một bệnh còn phổ biến ở Việt Nam, chỉ gặp ở trẻ em A. Viêm tai giữa mạn tính là một bệnh hiếm gặp ở Việt Nam D. Viêm tai giữa mạn tính là một bệnh còn phổ biến ở Việt nam, gặp ở mọi lứa tuổi 63. Chỉ định mở khí quản nào sau đây không thuộc chỉ định cổ điển (cản trở cơ học)? B. Chấn thương lồng ngực có tràn khí trung thất D. Khối u chèn ép thanh quản gây khó thở C. Chấn thương họng thanh quản gây khó thở A. Dị vật đường thở, đặc biệt là dị vật di động 64. Phải mở khí quản trước khi chuyển lên tuyến trên cho những bệnh nhân có dị vật ở khí quản di động để phòng ngừa? D. Tràn khí trung thất C. Dị vật đi sâu vào các phế quản phân thùy A. Viêm khí quản xuất tiết B. Dị vật mắc kẹt lại khi lên buồng thanh thất 65. Trước một bệnh nhân được chẩn đoán là viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm, đối với một Bác sĩ đa khoa ở tuyến cơ sở thì nên? D. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên càng sớm càng tốt để phẩu thuật cấp cứu C. Dùng ngay kháng sinh phối hợp liều cao, làm thuốc tai ngày hai lần B. Xẻ dẫn lưu cùng sưng sau tai, dùng kháng sinh mạnh và theo dõi trong một tuần A. Dùng ngay kháng sinh liều cao cả đường uống lẫn đường tiêm trong vòng 1 tuần 66. Triệu chứng có thể gặp trong áp xe tiểu não? B. Rối tầm và quá tầm C. Tăng phản xạ gân xương D. Sốt cao rét run A. Tăng cơ lực 67. Triệu chứng nào sau đây quan trọng nhất hướng nghĩ tới dị vật ở khí quản? C. Đau nhức vùng trước cổ, vùng xương ức lan lên bả vai B. Nghe trước khí quản có dấu hiệu “lật phật cờ bay” D. Khó thở thanh quản từng cơn A. Có hội chứng xâm nhập 68. Một bệnh nhân bị chóng mặt chưa rõ nghuyên nhân. Bác sỹ đa khoa chưa cần thiết mời hội chẩn chuyên khoa nào? C. Khoa mắt B. Khoa nội thần kinh D. Khoa huyết học lâm sàng A. Khoa nội tim mạch 69. Phương pháp nào sau đây quan trọng nhất để điều trị dị vật đường thở? A. Nội soi gắp dị vật C. Mở khí quản cấp cứu B. Cho thở Oxy D. Cho kháng sinh liều cao 70. Tìm một đặc điểm không đúng về lý do cấp cứu dị vật đường thở? A. Dị vật bịt kín đường thông khí gây ngạt thở C. Dị vật gây nhiễm trùng đường hô hấp dưới D. Dị vật di động có thể mắc kẹt ở buồng thanh thất Morgagnie B. Dị vật sắc nhọn gây chấn thương lan rộng 71. Trong dị vật đường ăn, họng là nơi hay gặp loại dị vật nào nhất? D. Xương heo C. Xương cá B. Xương vịt A. Xương gà 72. Trong trường hợp nhét mèche mũi trước để quá thời gian quy định sẽ gây những hậu quả sau, chọn 1 ý SAI? D. Viêm thanh quản B. Viêm mũi C. Viêm xoang A. Viêm tai giữa 73. Dấu hiệu nào không có trong “Hội chứng xâm nhập” của dị vật đường thở? C. Sốt cao, co giật, có dấu hiệu nhiễm trùng D. Thiếu dưỡng khí, có tím tái, vả mồ hôi A. Khó thở thanh quản đột ngột, thởí rít lên B. Tinh thần vật vả, hôt hoảng, nằm không yên 74. Dị vật đường thở ở Việt Nam hay gặp ở lứa tuổi nào? B. Tuổi nhà trẻ mẫu giáo D. Người già A. Trẻ em lớn C. Người lớn 75. Nguyên nhân gây dị vật đường thở nào sau đây bệnh nhân khó phòng tránh? A. Ngậm vật dễ hóc cười đùa B. Ngậm vật dễ hóc trong lúc quá ngạc nhiên quá sợ hải D. Ngậm thức ăn dễ hóc bị sặc C. Thủ thuật nạo VA, nội soi, nhổ răng sửa 76. Dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất đối với theo dõi dị vật đường thở? D. Khó thở xuất hiện từng cơn như hội chứng xâm nhập ban đầu C. Tình trạng nhiễm trùng toàn thân B. Tình trạng ăn uống kém A. Tình trạng lo lắng, ngủ kém 77. Trong viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm có biến chứng, biến chứng nội sọ nào thường không gặp? C. Áp xe tiểu não A. Viêm màng não D. Viêm tắc tĩnh mạch xoang hang B. Áp xe đại não 78. Tổn thương giải phẫu bệnh của viêm tai giữa mạn tính mủ đặc? B. Chỉ tổn thương xương C. Tổn thương cả niêm mạc và xương D. Tổn thương xương nhiều hơn niêm mạc A. Chỉ tổn thương niêm mạc 79. Nguyên nhân gây viêm mũi mạn tính trọng cộng đồng chủ yếu là do virus đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 80. Tìm một chỉ định không phải là chỉ định mới trong mở khí quản hiện nay? B. Tránh lạc đường thở khi ăn uống ở những người bị liệt họng-thanh quản D. Ung thư tuyến giáp chèn ép gây khó thở A. Làm thông thoáng đường hô hấp bằng hút phế quản trong các hội chứng nội-ngoại khoa C. Dễ dàng đưa Oxy vào máu hoặc lọc CO2 81. Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt, ho, khò khè, khó thở nhẹ hai thì... Điều trị kháng sinh tích cực, bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát, phải cảnh giác tới bệnh gì? C. Phế quản phế viêm B. Viêm phổi tụ cầu D. Dị vật đường thở bỏ qua A. Lao sơ nhiễm 82. Vị trí nào sau đây của xoang trán dễ bị vỡ nhất? D. Chỗ tiếp giáp giữa xoang trán và xương trán C. Thành dưới A. Thành trước B. Thành sau 83. Bệnh nhân theo dõi dị vật đường thở đã 1 tuần nay. Biểu hiện nào sau đây loại trừ khả năng dị vật phế quản? B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập A. Khó thở liên tục, khó thở 2 thì D. Có tiền sử tiếp xúc với dị vật nhỏ, trơn, dễ hóc C. Soi kiểm tra đường hô hấp không thấy dị vật 84. Trong đêm một cháu bé đang ngủ tự nhiên thức dậy ho khan, dữ dội, khó thở với tiếng rít. Cách đây vài hôm cháu có cảm mạo, ngạt mũi,... Bạn nghĩ tới hướng chẩn đoán? B. Ho gà D. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn C. Mềm sụn thanh quản A. Dị vật đường thở 85. Cần giải thích cho bệnh nhân nên phẩu thuật tai càng sớm càng tốt khi? B. Khi chảy mủ tai đã điều trị kháng sinh 1 tuần mà vẫn tái phát A. Khi chảy mủ tai kéo dài trên 2 tuần C. Khi chảy mủ tai có kèm theo viêm mũi xoang mạn tính D. Khi chảy mủ tai có cholesteatome trên lâm sàng và XQuang 86. Dị vật đường thở nào sau đây nguy hiểm nhất trong tiên lượng bệnh? A. Chiếc đinh gim kim loại B. Mẫu xương cá C. Hạt đậu lạc (hạt đậu phụng) D. Hạt dưa 87. Nguyên nhân hóc dị vật đường thở nào người nhà hay BN có thể chủ động tránh được? B. Cho ăn thức ăn dễ hóc D. Nội soi đường hô hấp A. Nạo VA C. Gây mê nội khí quản 88. Toàn trạng còn bình thường, tinh thần ổn định, môi hồng vẫn có thể khó thở cấp 2 đúng hay sai? B. Sai A. Đúng 89. Người ta nói rằng viêm xoang mạn tính là lò viêm lĩnh vực Tai Mũi Họng đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành