Đề cương ôn tập – Bài 1FREETâm lý học 1. Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan là? A. Cảm giác B. Tri giác D. Tưởng tượng C. Tư duy 2. Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý, thời kỳ tri giác bắt đầu xuất hiện ở? B. Loài chim D. Bò sát A. Loài cá C. Lưỡng cư 3. Hiện tượng nào dưới đây là một quá trình tâm lý? B. Chăm chú ghi chép bài D. Cẩn thận trong công việc C. Suy nghĩ khi giải bài tập A. Hồi hộp trước khi vào phòng thi 4. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý? B. Lo lắng đến mất ngủ C. Lạnh làm run người A. Hồi hộp khi đi thi D. Buồn rầu vì bệnh tật 5. Tình huống nào dưới đây là một quá trình tâm lí? A. Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức trong bài D. An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi B. Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực trong thi cử C. Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công lí mà em đã có dịp đi qua 6. Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ? D. Cả A, B, C A. Có tính chủ thể B. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử C. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan 7. Tự ý thức được hiểu là? B. Tự nhận thức, tự tỏ thái độ và điều khiển hành vi, hoàn thiện bản thân D. Cả A, B, C A. Khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tưởng C. Tự nhận xét, đánh giá người khác theo quan điểm của bản thân 8. Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là? D. Sự hấp dẫn của vật kích thích B. Sự mới lạ của vật kích thích C. Độ tương phản của vật kích thích A. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động 9. Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là? D. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau A. Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người hiểu biết và thông cảm lẫn nhau C. Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thắt chặt tình đoàn kết B. Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được tri thức 10. Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trong quá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào? D. Tuổi đời của cá nhân B. Những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì A. Các hoạt động mà cá nhân tham gia C. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó 11. Những trường hợp trẻ em do bị thú rừng nuôi mất hẳn bản tính người là do? B. Không được giáo dục D. Không tham gia hoạt động A. Không có môi trường sống thích hợp C. Không được giao tiếp với con người 12. Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách và quy tắc thể chế được gọi là? D. Giao tiếp bằng ngôn ngữ B. Giao tiếp chính thức C. Giao tiếp không chính thức A. Giao tiếp trực tiếp 13. Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá nhân là? D. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình B. Giao tiếp với người khác C. Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội A. Hoạt động cá nhân 14. Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội, các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động trong đó. Kết luận này được rút ra từ luận điểm? A. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan C. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp B. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội D. Tâm lý nguời mang tính chủ thể 15. Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý? B. Say mê với hội họa C. Siêng năng trong học tập A. Bồn chồn như có hẹn với ai D. Yêu thích thể thao 16. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi? C. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau 17. Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lí con người là? B. Lĩnh hội nền văn hoá xã hội A. Di truyền qua gen D. Giao tiếp với những người xung quanh C. Thích nghi cá thể 18. Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là? B. 1, 3, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 4 A. 1, 2, 3 19. Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được rút ra từ luận điểm? C. Tâm lý nguời mang tính chủ thể B. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan D. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp A. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội 20. Những hiện tượng tâm lí nào dưới đây có cơ sở sinh lí là hệ thống tín hiệu thứ hai? C. 3, 4, 5 D. 1, 2, 5 A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 5 21. Hành vi có ý thức được thể hiện trong trường hợp? B. Trong cơn tức giận anh đã tát con mà không nghĩ đến hậu quả tai hại của nó D. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả người đã sinh ra hắn C. Cường quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu trẻ 22. Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào? A. Đặc điểm vật kích thích C. Mục đích hoạt động D. Tình cảm của cá nhân B. Xu hướng cá nhân 23. Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì? C. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 D. 1, 3, 5 A. 1, 2, 3 24. "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn;? A. Di truyền C. Giáo dục B. Môi trường D. Hoạt động và giao tiếp 25. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là? D. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường B. Thế giới khách quan tác động vào não C. Não hoạt động bình thường A. Có thế giới khách quan và não 26. Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất tâm lí cá nhân, điều quan trọng nhất là? C. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn A. Tổ chức cho cá nhân tham gia các loại hình hoạt động và giao tiếp trong môi trường tự nhiên và xã hội phù hợp D. Cá nhân độc lập tiếp nhận các tác động của môi trường để hình thành những phẩm chất tâm lí của bản thân B. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú cho mỗi cá nhân, nhờ vậy cá nhân có điều kiện hình thành và phát triển tâm lí 27. Động cơ của hoạt động là? D. Bản thân quá trình hoạt động C. Đối tượng của hoạt động A. Khách thể của hoạt động B. Cấu trúc tâm lí trong chủ thể 28. Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật? C. Tương phản của cảm giác A. Ngưỡng cảm giác D. Chuyển cảm giác B. Thích ứng của cảm giác 29. Hoạt động chủ đạo là hoạt động? C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5 A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 4 30. Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã luộc chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên là sự biểu hiện của? D. Sự di chuyển chú ý C. Sức tập trung chú ý B. Sự phân phối chú ý A. Sự bền vững của chú ý 31. Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học? D. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng tôi B. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem C. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi A. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp 32. Những yếu tố nào dưới đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động? C. 1, 2, 5 A. 1, 2, 4 D. 1, 3, 5 B. 1, 3, 4 33. Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ cảm giác của con người? D. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác B. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ C. Mang bản chất xã hội – lịch sử A. Phong phú hơn động vật 34. Nghiên cứu những người có tuổi và sống lâu cho thấy, sự giảm bớt dần các trách nhiệm và các hoạt động liên quan đến các trách nhiệm đó đã thu hẹp và làm rối loạn nhân cách. Ngược lại, mối liện hệ thường xuyên với cuộc sống xung quanh lại duy trì nhân cách cho đến lúc chết. Những người về hưu, không tham gia hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu sắc trong cấu trúc nhân cách của họ – nhân cách bắt đầu bị phá huỷ. Điều này dẫn đến các bệnh tim mạch. Mối liên hệ nào dưới đây thể hiện trong trường hợp trên? B. Tâm lí là sản phẩm của giao tiếp C. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp A. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động D. Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp 35. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ? D. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con người A. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể C. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan B. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó 36. Hãy cho biết những trường hợp nào trong số trường hợp sau là giao tiếp? D. 1, 2, 4 A. 1, 3, 4 C. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 37. Phản ánh tâm lí là? B. Quá trình tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan D. Sự phản ánh của con người trước kích thích của thế giới khách quan A. Sự phản ánh chủ quan của con người về hiện tượng khách quan C. Sự chuyển hoá thế giới khách quan vào bộ não con người 38. Thuộc tính tâm lí là những hiện tượng tâm lí? B. 2, 3, 4 A. 1, 3, 4 D. 2, 4, 5 C. 3, 4, 5 39. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hà đã tích cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các phương pháp học tập cho phù hợp với từng môn học. Chức năng của tâm lí thể hiện trong trường hợp này là? D. 1,3,5 C. 2,4,5 B. 1,2,3 A. 1,2,4 40. Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người, vì? C. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động A. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người B. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người D. Cả A, B, C 41. Trong tâm lí học hoạt động, hoạt động là? D. Điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân A. Phương thức tồn tại của con người trong thế giới C. Mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người B. Sự tiêu hao năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân 42. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây? A. Độ mới lạ của vật kích thích B. Cường độ của vật kích thích C. Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh D. Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân 43. Phản ánh là? B. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác C. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác A. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó D. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác 44. Đặc điểm đặc trưng của cảm giác là? D. 1, 3, 5 B. 3, 4, 5 A. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3 45. Cấu trúc của ý thức bao gồm các thành phần? A. 1, 3, 4 D. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 46. Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò? C. 1, 4, 5 A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 D. 2, 4, 5 47. Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì? C. Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người D. Cả A, B, C B. Các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người A. Môi trường sống quy định bản chất tâm lí người 48. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là? D. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 4, 5 A. 2, 3, 5 49. Nội dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu? D. Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác A. Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác C. Ngưỡng cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác B. Ngưỡng phía trên của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác 50. Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác? B. Động vật không xương sống C. Cá A. Động vật nguyên sinh D. Thú 51. Tiêu chuẩn để xác định sự nảy sinh tâm lí là? D. Tính thích nghi C. Tính thích ứng A. Tính chịu kích thích B. Tính cảm ứng 52. Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý? A. Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác D. Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó B. Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động C. Chú ý lâu dài vào đối tượng 53. Tâm lí con người theo quan niệm khoa học là? C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5 B. 2, 3, 4 A. 1, 4, 5 54. Về phương diện loài, ý thức con người được hình thành nhờ? C. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự giáo dục D. Cả A, B, C A. Lao động, ngôn ngữ B. Tiếp thu nền văn hoá xã hội 55. Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách con người là? B. Môi trường A. Bẩm sinh di truyền C. Hoạt động và giao tiếp D. Cả A và B 56. Tâm lí người là? B. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật C. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan D. Cả A, B, C A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra 57. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức? B. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung đùi A. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí chửi cả người đã sinh ra hắn D. Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các bạn đã nhắc nhở nhiều lần C. Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại của nó 58. Trong học tập, sinh viên vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả năng? C. Phân phối chú ý D. Độ bền vững chú ý B. Tập trung chú ý A. Di chuyển chú ý 59. "Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều – Nguyễn Du)? B. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể A. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo C. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan D. Cả A, B, C 60. Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý, hiện tượng tâm lý đơn giản nhất (cảm giác) bắt đầu xuất hiện ở? D. Lưỡng cư B. Loài chim C. Côn trùng A. Loài cá 61. Sự vận dụng quy luật thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy học được biểu hiện trong trường hợp? A. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt C. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh D. Giới thiệu đồ dùng trực quan kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát B. Lời nói của giáo viên rõ ràng, mạch lạc 62. Giao tiếp là? D. Cả A, B và C B. Quá trình con người trao đổi về thông tin, về cảm xúc C. Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau A. Sự tiếp xúc tâm lí giữa con người - con người 63. Một sinh viên đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, em đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng? B. Tập trung chú ý D. Phân phối chú ý C. Phân tán chú ý A. Di chuyển chú ý 64. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện trong những trường hợp? A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 5 D. 1, 2, 5 C. 1, 2, 4 65. Qua thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên thấy cần phải tích cực học tập và tu dưỡng nhiều hơn ở trường đại học. Chức năng giao tiếp được thể hiện trong trường hợp trên là? D. Phối hợp hoạt động B. Xúc cảm C. Điều khiển hành vi A. Nhận thức 66. Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường? D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ A. Diễn ra song song trong não C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau B. Đồng nhất với nhau 67. Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì? A. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người B. Tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo D. Cả A, B, C C. Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân 68. Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào sau đây của sự phản ánh tâm lý? A. Tính khách quan D. Tính sáng tạo C. Tính sinh động B. Tính chủ thể 69. Đối với sự phát triển các hiện tượng tâm lí, cơ chế di truyền đảm bảo? C. Sự tái tạo lại những đặc điểm tâm lí dưới hình thức “tiềm tàng” trong cấu trúc sinh vật của cơ thể A. Khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm của thế hệ trước B. Tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con người D. Cho cá nhân tồn tại được trong môi trường sống luôn thay đổi 70. Cách giải thích nào là phù hợp nhất cho trường hợp sau: Những người dạy vĩ cầm, căn cứ vào hình thức của chiếc đàn, có thể biết được “giấy thông hành” của chiếc đàn: nó được làm ở đâu, bao giờ và do ai làm ra? B. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác D. Sự chuyển cảm giác A. Sự tăng cảm C. Sự rèn luyện độ nhạy cảm 71. Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong những trường hợp? D. 2, 3, 4 A. 1, 3, 4 C. 2, 3, 5 B. 1, 3, 5 72. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí người? C. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau B. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể D. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật A. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau 73. Hiện tượng tâm lí được thể hiện trong những trường hợp? A. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 74. Phản ánh tâm lí là dạng phản ánh đặc biệt vì? C. 3, 4, 5 A. 2, 3, 5 D. 1, 3, 4 B. 2, 3, 4 75. Tâm lí người có nguồn gốc từ? D. Giao tiếp của cá nhân B. Hoạt động của cá nhân C. Thế giới khách quan A. Não người 76. Quan điểm đúng đắn nhất về mối quan hệ giữa não và tâm lý là? D. Tâm lý là chức năng của não B. Tư tưởng do não tiết ra giống như gan tiết ra mật A. Quá trình tâm lý và sinh lý diễn ra song song trong não không phụ thuộc vào nhau C. Tâm lý là một hiện tượng tinh thần không liên quan gì đến não 77. Một động vật có khả năng đáp lại những kích thích ảnh hưởng trực tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang ở giai đoạn? B. Cảm giác A. Tính chịu kích thích C. Tri giác D. Tư duy 78. “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của? C. Thuộc tính tâm lí D. Hiện tượng vô thức A. Quá trình tâm lí B. Trạng thái tâm lí 79. Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ? C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng D. Cả A, B, C B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định 80. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ định là? B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài 81. Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường hợp? D. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4 A. 1, 3, 5 B. 2, 3, 5 82. Đối tượng của hoạt động? D. Là mô hình tâm lí định hướng hoạt động của cá nhân B. Có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động C. Được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động A. Có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động 83. Những yếu tố tạo nên sự hình thành ý thức của con người là? D. 2, 3, 5 A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 5 C. 1, 2, 4 84. Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp? B. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn C. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái D. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng đến A. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh 85. Ý thức là? D. Tồn tại được nhận thức C. Khả năng hiểu biết của con người A. Hình thức phản ánh tâm lý chỉ có ở con người B. Hình thức phản ánh bằng ngôn ngữ 86. Quan điểm duy vật biện chứng về mối tương quan của tâm lý và những thể hiện của nó trong hoạt động được thể hiện trong mệnh đề? A. Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài D. Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài C. Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện tượng tâm lý B. Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc bên ngoài nào 87. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý? C. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng A. Mắc cỡ làm đỏ mặt D. Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoá B. Lo lắng đến phát bệnh 88. Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức? B. Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không biết mình đi đâu A. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém D. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường C. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong 89. Hành vi vô thức được thể hiện trong trường hợp? B. Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi C. Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp A. Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình D. Một em bé sơ sinh khóc khi mới được sinh ra 90. Hình thức phản ánh tâm lí đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng? D. 300 triệu năm C. 400 triệu năm B. 500 triệu năm A. 600 triệu năm 91. Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý? D. Chăm chỉ học tập B. Suy nghĩ khi làm bài A. Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi C. Chăm chú ghi chép 92. Phản ánh tâm lí là? B. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích của thế giới khách quan C. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan A. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan D. Sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành các hiện tượng tâm lí Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành