Đề cương ôn tập – Bài 1FREETâm lý Y đức 1. Bản chất của hiện tượng tâm lý là? B. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan và xã hội lịch sử C. Bản chất là xã hội lịch sử A. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ D. Phản ánh thế giới khách quan 2. Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là? C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo D. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập B. Tính logic chặt chẽ A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy 3. Cảm giác bên trong là? B. Thăng bằng C. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng D. Khứu giác, vị giác, xúc giác A. Thị giác, thính giác 4. Ý thức, vô thức, tiền ý thức là cách phân loại hiện tượng tâm lý theo mức độ nhận biết? B. Sai A. Đúng 5. Hiện tượng tâm lý có thể được phân theo các dấu hiệu của hiện tượng tâm lý sau? B. Mức độ nhận biết của chủ thể C. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý A. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã hội D. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý, mức độ nhận biết của chủ thể 6. Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ thành sự sống. Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dần và cuối cùng thành sự phản ánh thế giới khách quan của? D. Sinh vật có bản tính kích thích C. Sinh vật có hệ thống thần kinh, có não bộ A. Sinh vật B. Sinh vật có hệ thống thần kinh 7. Phẩm chất của chú ý? C. Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý B. Khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý D. Sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý A. Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý 8. Nhân cách là nói về con người có tư cách là? D. Toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của người đó B. Chủ thể của các mối quan hệ C. Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của người đó A. Một thành viên của xã hội nhất định 9. Phản ảnh tâm lý là những phản ảnh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về? A. Thế giới khách quan B. Con người C. Lịch sử D. Xã hội 10. Chú ý có vai trò quan trọng của ý thức. Nó là? B. Trạng thái tập trung tư tưởng, trạng thái tập trung tư tưởng D. Hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý A. Điều kiện của hoạt động ý thức,trạng thái tập trung tư tưởng C. Điều kiện của hoạt động ý thức, trạng thái tập trung tư tưởng,sự tách sự vật hiện tượng thoát ly một cách tương đối để tri giác, hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý 11. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan một cách chủ quan? B. Sai A. Đúng 12. Quan điểm của duy vật biến chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của? D. Thế giới vật chất biến đổi A. Vật chất cao cấp, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là não bộ của con người C. Não bộ của con người B. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất 13. Thuộc tính của ý thức gồm? D. Năng lực nhận thức, cảm xúc thế giới, tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới, tự hoàn thiện mình C. Năng lực tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới A. Năng lực nhận thức thế giới B. Cảm xúc về thế giới 14. Ý thức là tồn tại được nhận thức: Có thể ví ý thức như “cặp mắt thức hai “soi vào kết quả (hình ảnh tâm lý) do cặp mắt thứ nhất mang lại (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc)? A. Đúng B. Sai 15. Quá trình cảm xúc là? D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan 16. Mức độ nhận biết của chủ thể được căn cứ những hiện tượng tâm lý được chủ thể nhận biết được như? A. Tiền ý thức C. Ý thức, tiền ý thức D. Ý thức, tiền ý thức, vô thức B. Vô thức, tiền ý thức 17. Tầng cao nhất của vô thức? C. Hướng tâm thế B. Tiền ý thức A. Bản năng D. Tiềm thức 18. Cảm giác là sự phản ảnh những thuộc tính tâm lý? C. Phản ảnh tính chất cường độ và thời gian sự vật hiện tượng B. Phản ảnh riêng lẻ của sự vật khách quan A. Phản ảnh đơn giản nhất D. Phản ảnh riêng lẻ, trực tiếp, đơn giản sự vật khách quan và lệ thuộc vào tính chất, cường độ, thời hạn tồn tại của sự vật hiện tượng, giữ vai trò mở đầu của hoạt động nhận thức 19. Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp đó là? D. Quan điểm duy vật thô sơ A. Quan điểm vô hình B. Quan điểm duy tâm C. Quan điểm duy vật biện chứng 20. Tâm lý là hiện tượng thuộc về thế giới bên trong song có liên quan chặt chẽ với thế giới bên ngoài qua? B. Những hiện tượng A. Những sự vật D. Não bộ C. Những sự vật và hiện tượng bên ngoài mà nó phản ảnh 21. Các hiện tượng tâm lý được chia theo thời gian bao gồm? C. Các trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý D. Các quá trình tâm lý, thuộc tính tâm lý B. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý A. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý 22. Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần là quan điểm duy tâm của? D. Aristot C. Tuân Tử A. Democrit B. Platon 23. Nhân cách có đặc điểm? B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn C. Ổn định, bền vững và kế thừa A. Ổn định, bền vững và thống nhất 24. Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo thể giới và hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm? D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách B. Tính tích cực của nhân cách A. Ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách 25. Ý thức là khả năng nhận thức thế giới ở mức độ cao, đó là? B. Nhận thức về cái mình phải làm C. Nhận thức về thế giới tinh thần tư tưởng D. Nhận thức khả năng tự hoàn thiện mình A. Tri thức của tri thức 26. Trạng thái tâm lý là gì? D. Là những đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người diễn ra trong khoảng thời gian ngắn được gây nên bởi hoàn cảnh bên ngoài C. Là đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người trong một thời gian nhất định B. Là cảm xúc của con người trước hiện tượng khách quan A. Là cảm giác con người tác động bởi hoàn cảnh 27. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách? B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội A. Di truyền, giáo dục, hoạt động D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu C. Hoạt động, giao tiếp 28. Sự phản ảnh của tâm lý bao giờ cũng mang dấu vết riêng của? A. Chủ thể phản ảnh C. Kinh nghiệm B. Cảm xúc riêng D. Tri thức của chủ thể 29. Cấp độ của ý thức là? B. Tự ý thức, ý thức C. Ý thức xã hội, tự ý thức D. Ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm, xã hội A. Ý thức 30. Các quy luật của cảm giác là? D. Quy luật về sự thích ứng, quy luật về sự tác động qua lại C. Quy luật về sự tác động qua lại B. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác, sự thích ứng, sự tác động qua lại A. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác 31. “Những hoạt động có ý thức của con người là do linh hồn” và cho rằng linh hồn là lý tính tối cao đó là quan điểm duy tâm của? A. Descarte B. Platon D. Aristot C. Tuân Tử 32. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan của? B. Hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết C. Phản xạ có điều kiện A. Não bô, ühệ thống thần kinh cao cấp D. Não bộ, hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết, phản xạ có điều kiện 33. Tâm lý con người có bản chất xã hội, lịch sử? A. Đúng B. Sai 34. Tâm lý học là? B. Hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người C. Môn khoa học nghiên cứu các trạng thái tâm lý của người bệnh A. Khoa học nghiên cứu về tâm hồn thông qua hành vi của con người D. Tất cả đều đúng 35. Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức giai đoạn ba của quá trình nẩy sinh và phát triển là? C. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác và các hiện tượng tâm lý khác không có ý thức D. Từ động vật cao cấp không có ý thức phát triển thành người, thành chủ thể có ý thức A. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác B. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ 36. Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy? D. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề 37. Sự phát triển của tâm lý luôn luôn gắn với sự phát triển của? A. Con người D. Biến đổi vật chất C. Hệ thống thần kinh B. Vật chất 38. Các sai sót trong tư duy là? D. Hoang tưởng, sự định kiến B. Ý tưởng ám ảnh A. Sự định kiến C. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh, hoang tưởng 39. Sự bắt đầu của phản ánh tâm lý? A. Thế giới vật chất biến đổi C. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất B. Não bộ của con người D. Sinh vật có bản tính kích thích, biến đổi để thích nghi với mọi hoàn cảnh, nhờ đó cảm giác phát triển 40. Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức thuộc quan niệm? B. Tầng nổi C. Tầng sâu D. Khả năng A. Xu hướng 41. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác động qua lại nhau đó là đặc điểm? A. Ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu của nhân cách C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn 42. Phản ảnh tâm lý đầu tiên nẩy sinh dưới hình thái? C. Có ý thức A. Tính cảm ứng (nhậy cảm) B. Không có ý thức D. Tính cảm ứng (nhạy cảm), có ý thức 43. Cảm giác không đúng, người bệnh có những cảm xúc không bình thường, kỳ lạ hoặc có sự lẫn lộn về cảm giác đó là loạn cảm giác? A. Đúng B. Sai 44. Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của? D. Phản xạ C. Xã hội, lịch sử B. Lịch sử A. Xã hội 45. Thuộc tính tâm lý là gì? B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống D. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi lập lại trở thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách A. Quá trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống 46. Nhiệm vụ của tâm lý học là? B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người A. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản chất tâm lý cá nhân D. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người C. Bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người 47. Tầng cao nhất của ý thức là? C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội D. Vô thức A. Ý thức B. Tự ý thức 48. Quá trình tâm lý là? C. Quá trình ý chí B. Những hoạt động tâm lý có khởi đầu, có kết thúc, có diễn biến, có kết thúc nhằm biến các tác động khách quan bên ngoài thành hình ảnh chủ quan bên trong D. Quá trình nhận thức A. Sự phản ảnh các hiện tượng tâm lý khách quan của con người 49. Đặc điểm chú ý chủ động là C. Có mục đích, có kế hoạch A. Có mục đích B. Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng D. Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí 50. Phân loại tư duy theo phương diện lịch sử là? B. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động, trừu tượng A. Tư duy trực quan - hành động D. Tư duy trực quan - hình ảnh C. Tư duy trừu tượng, trực quan - hành động 51. Khi còn sống linh hồn là nguyên nhân sinh ra quá trình sống của cơ thể và nó truyền đạt tất cả các hiện tượng tâm lý vốn có của con người đó là quan điểm của? A. Descrte D. Heghen B. Platon C. Tuân Tử 52. Quan điểm Việt Nam về cấu trúc nhân cách gồm? A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí B. Đức và tài (Phẩm chất và năng lực) C. Nhận thức rung cảm, ý chí D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức 53. Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính? C. Tính cách A. Xu hướng D. Khí chất B. Năng lực 54. Tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lý là? B. Tính chịu kích thích và tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu (hạch) A. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ D. Tính chịu kích thích C. Tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu (hạch) 55. Cảm giác là gì? A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính C. Phản ảnh cái bản chất của thế giới D. Nhận thức cảm tính, phản ảnh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan 56. Thời kỳ tri giác xuất hiện đầu tiên ở? A. Loài cá C. Loài cá, động vật không xương sống D. Loài người B. Động vật không xương sống 57. Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin và nhân sinh quan đó là quan niệm nhân cách thuộc khối? C. Tầng sâu B. Tầng nổi A. Xu hướng D. Khả năng 58. Tâm lý phản ảnh thế giới khách quan nhưng khi hình thành thì tác động? B. Trở lại thế giới hiện thực khách quan A. Con người C. Tình cảm con người D. Đời sống tâm lý 59. Hai thao tác cơ bản, đặc trưng của tư duy. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau tương tự như thao tác phân tích, tổng hợp là? A. Tổng hợp, so sánh C. Trừu tượng hóa, so sánh B. Khái quát hóa, phân tích D. Trừu tượng hóa và khái quát hóa 60. Các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất? A. Kích thích của thế giới bên ngoài C. Chủ thể D. Vô hình B. Phản xạ 61. Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự chỉ đạo của tập trung của? A. Thần kinh D. Cảm giác B. Não bộ C. Thế giới bên ngoài 62. Tư duy bằng ngôn ngữ xuất hiện? A. Loài người, loài cá B. Loài người, động vật không xương sống C. Loài cá, động vật không xương sống D. Loài người 63. Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân gồm? D. Lao động, giao tiếp, lĩnh hội, ý thức bản ngã A. Lĩnh hội, giao tiếp B. Ý thức bản ngã, giao tiếp C. Lao động 64. Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách còn tồn tại đó là đặc điểm? B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu của nhân cách A. Ổn định của nhân cách D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách 65. Cấp độ vô thức là? C. Hướng tâm thế, tiềm thức D. Bản năng, tiền ý thức, hướng tâm thế, tiềm thức B. Tiền ý thức, bản năng A. Bản năng 66. Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của quá trình tâm lý khác như là? D. Ý thức, cảm xúc, chú ý, năng lực, vốn hiểu biết B. Chú ý A. Cảm xúc C. Năng lực, vốn hiểu biết 67. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với người khác đó là? C. Mức cao nhất của nhất cách D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách A. Mức độ thấp nhất của nhân cách B. Mức độ vừa của nhân cách 68. Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là? A. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tâm lý B. Quá trình tâm lý là cái nền của tâm lý C. Quá trình tâm lý là quá trình nhận thức D. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí 69. Thời kỳ cảm giác là thời kỳ đầu tiên trong phản ảnh tâm lý ở? D. Động vật có xương sống B. Động vật không xương sống A. Loài cá C. Loài cá, động vật không xương sống 70. Tâm lý là hiện tượng tinh thần bên trong của người và thông qua hiện tượng vật chất? A. Đúng B. Sai 71. Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau? C. Trừu tượng hóa, khái quát hóa A. Phân tích B. Tổng hợp D. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa 72. Tư duy trừu tượng là tư duy phát triển cao hơn và chỉ có ở người bao gồm? B. Tư duy trực quan - hành động D. Tư duy hình tượng - Tư duy ngôn ngữ - logic A. Tư duy ngôn ngữ - logic C. Tư duy trực quan - hình ảnh 73. Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là? B. Rung cảm A. Nhận thức D. Hành động C. Nhận thức, rung cảm, hành động 74. Tầng thấp nhất của vô thức? D. Tiềm thức C. Hướng tâm thế A. Bản năng B. Tiền ý thức 75. Sự hình thành và phát triển của ý thức gồm? D. Lao động, ngôn ngữ, giao tiếp, hoạt động B. Ngôn ngữ, lao động A. Lao động C. Giao tiếp, hoạt động 76. Sai sót chú ý có và không có chủ định là? B. Sai sót do tăng quá mức chú ý không có chủ định, hoặc suy yếu chú ý có chủ định A. Sai sót do tăng quá mức sức tập trung C. Sai sót do tăng quá mức sức khối lượng chú ý D. Sai sót do tăng quá mức chú ý có chủ định 77. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý là? A. Hiện tượng tâm lý B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người C. Bản chất tâm lý cá nhân D. Các quá trình tâm lý 78. Kết quả của tư duy là những sản phẩm của trí tuệ đi từ? D. Khái niệm - Suy lý - Phán đoán C. Suy lý - Phán đoán - Khái niệm B. Phán đoán - Suy lý - Khái niệm A. Khái niệm - Phán đoán - Suy lý 79. Tầng thấp nhất của ý thức là? C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội D. Vô thức A. Ý thức B. Tự ý thức 80. Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan? B. Thế giới vật chất vận động và biến đổi D. Những linh hồn của con người C. Những kinh nghiệm sống A. Thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của tưng người và gắn bó với các quan hệ xã hội, lịch sử 81. Các thời kỳ phát triển tâm lý xét theo mức độ phản ảnh có 3 thời kỳ? A. Tư Duy-Tri Giác-Cảm Giác C. Cảm Giác-Tư Duy-Tri Giác D. Cảm Giác-Tri Giác-Tư Duy B. Tư Duy-Cảm Giác-Tri Giác 82. Sai sót tư duy về kết quả tư duy ö những sự vật hiện tượng có thực nhưng người bệnh cố gán cho nó một ý nghĩa khác quá mức, không đúng như vốn có của nó là? D. Ảo giác A. Sự định kiến C. Hoang tưởng, sự định kiến B. Ý tưởng ám ảnh 83. Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện? A. Khả năng thao tác tư duy B. Năng lực khái quát hóa C. Khái niệm, phạm trù D. Phân tích, tổng hợp 84. Hiện tượng tâm lý có bản chất vật chất? A. Đúng B. Sai 85. Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không ngừng phát triển đó là? A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách D. Tính giao lưu của nhân cách B. Tính tích cực của nhân cách C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách 86. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là? A. Mức độ thấp nhất của nhân cách D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách B. Mức độ cao của nhân cách C. Mức cao nhất của nhất cách 87. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là? D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách B. Mức độ cao của nhân cách C. Mức cao nhất của nhất cách A. Mức độ thấp nhất của nhân cách 88. Tư duy có các đặc điểm là? A. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ D. Tính có vấn đề và tính khái quát,tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với B. Tính có vấn đề và tính khái quát C. Là hành động trí tuệ 89. Quá trình ý chí là gì? C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan 90. Đặc điểm chú ý thụ động là? D. Không có kế hoạch, không căng thẳng, không mất thời gian B. Không có kế hoạch C. Không mất thời gian A. Không có mục đích 91. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức qua? B. 2 giai đoạn A. 1 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 4 giai đoạn 92. Quá trình nhận thức là? B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan 93. Cảm giác bên ngoài là gì? D. Cảm giác đau, đói, khát, no B. Thăng bằng C. Thị giác, thính giác , khứu giác, vị giác, xúc giác A. Thị giác, thính giác 94. Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất. Đó chính là? B. Phản ánh khoa học đa dạng D. Phản ánh tâm hồn chủ thể nhận thức C. Phản ánh bằng ngôn ngữ A. Phản ánh hiện thực khách quan bằng đời sống tinh thần 95. Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là? A. Nguyên lý về cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý,mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau B. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động D. Nguyên lý về sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau C. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động, cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý, sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau 96. Các hiện tượng tâm lý tạo thành hoạt động tâm lý, là hình ảnh thực tại bên ngoài nhưng chỉ diễn ra ở thế giới bên trong con người? B. Sai A. Đúng 97. Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức giai đoạn nẩy sinh và phát triển đầu tiên là? D. Từ động vật cao cấp không có ý thức ,thành chủ thể có ý thức C. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ B. Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ A. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở