ChlamydiaFREEVi Sinh 1. Bệnh sốt phát ban dịch tễ? B. Bệnh nhân sốt cao, đau đầu dai dẳng, nổi ban, đờ đẫn C. Phản ứng Weil - Felix (+) với chủng Proteus vulgaris D. Do R. prowazeki A. Côn trùng tiết túc truyền bệnh: chấy, rận E. Câu A, B, C, và D 2. Rickettsia gây thương tổn bệnh lý theo cơ chế sau? E. Câu A, B, C, và D C. Tiết ra yếu tố tiền đông máu A. Theo các vết côn trùng đốt xâm nhập vào máu B. Nhân lên ở trong tế bào nội mạch của vách huyết quản D. Làm phồng tế bào nội mạch vách huyết quản, làm vỡ các tế bào nội mạch 3. Chlamydia khác biệt với virus vì? D. Không nhạy cảm với kháng sinh A. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn E. Không có vách tế bào B. Sống ký sinh nội bào C. Có 2 axit nucleic DNA và RNA 4. Bệnh do Rickettsia được chẩn đoán tốt nhất dựa trên? E. Tất cả đều sai C. Phản ứng Weil - Felix B. Chẩn đoán lâm sàng A. Chẩn đoán huyết thanh đặc hiệu D. Chẩn đoán dịch tễ học 5. Rickettsia là vi sinh vật? A. Có vách giống màng nguyên tương B. Chỉ có phức hợp protit- gluxit E. Thiếu các enzyme trong nguyên tương D. Có cấu trúc vách giống vi khuẩn gram (+) C. Có cấu trúc vách giống vi khuẩn gram (-) 6. Ở Chlamydia thể cơ bản? D. Có thể phát triển trên môi trường nuôi cấy thông thường B. Có kích thước 1000nm A. Có kích thước 500nm C. Thích hợp để nhân lên bên trong tế bào 7. Khả năng chuyển hóa của Rickettsia? E. Hoàn toàn phụ thuộc vào tế bào vật chủ A. Không phụ thuộc vào tế bào vật chủ D. Câu B và C B. Một phần nào đó chúng có thể chuyển hóa độc lập C. Không phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào vật chủ 8. Bọ chét là côn trùng trung gian truyền bệnh? C. R. tsutsugamushi D. R. canada A. Rickettsia prowazeki B. R. mooseri E. R. burneti 9. Rickettsia liên hệ mật thiết với virus vì? E. Nhạy cảm với kháng sinh C. Chứa cả 2 loại axit nucleic D. Kích thước nhỏ bé và phát triển nội bào B. Chứa các enzyme cần thiết cho sự chuyển hóa A. Có sự hiện diện của vách tế bào 10. Để quan sát Rickettsia ở kính hiển vi quang học ta sử dụng? A. Nhuộm gram E. Ziehl - Neelsen B. Xanh giemsa D. Waysons C. Giemsa 11. Rickettsia prowazeki thuộc nhóm? C. Sốt có nốt ổ chuột E. Sốt Q D. Sốt chiến hào B. Sốt có nốt A. Sốt phát ban dịch tễ 12. Bệnh phẩm tốt nhất để chẩn đoán bệnh Rickettsia? E. Dịch ngoại tiết A. Đàm C. Phân D. Máu B. Nước tiểu 13. Tế bào vật chủ bị chết và tự ly giải 40 - 60 giờ sau khi nhiễm trùng chlamydia là do? D. Cản trở sự tổng hợp protein và DNA của tế bào C. Cản trở sự tổng hợp enzyme của tế bào E. Tế bào bị teo lại A. Chúng ức chế sự tổng hợp màng nguyên tương B. Chúng ức chế sự tạo vách 14. Bệnh mắt hột là bệnh? E. Chlamydia trachomatis A. Rickettsia prowazeki C. Các Neisseria B. Mycoplasma D. Các Borrelia 15. Thương tổn bệnh lý do Rickettsia là? D. Viêm mạch B. Viêm tim A. Viêm thận C. Viêm não - màng não E. Viêm hạch bạch huyết 16. Rickettsia chứa axit nucleic? D. DNA và RNA C. RNA hoặc DNA A. RNA E. RNA hay DNA tùy theo từng loại Rickettsia B. DNA 17. Rickettsia có hình thể chủ yếu là? C. Hình sợi D. Đa hình thái B. Hình que A. Hình cầu E. Hình thể thay đổi qua các giai đoạn phát triển 18. Tính chất của độc tố Rickettsia? C. Có hoạt tính gây tan máu và gây hoại tử E. A, B, C, và D đúng D. Bị trung hòa bởi kháng huyết thanh đặc hiệu A. Hòa tan trong môi trường nuôi cấy B. Bị bất hoạt ở 60 O c/30 phút 19. Điều trị bệnh do Rickettsia người ta sử dụng? E. Câu B và C C. Kháng sinh D. Điều trị triệu chứng B. Huyết thanh A. Vaccine 20. Chlamydia có hình thể? A. Hình que B. Đa hình thái C. Hình cầu D. Nối tiếp giữa 2 thể: thể cơ bản và thể lưới 21. Bệnh Rickettsia có thể lây truyền? B. Trực tiếp từ động vật sang người E. Trực tiếp sang người qua đường hô hấp A. Từ người sang người C. Từ động vật sang người qua đồ vật D. Từ động vật sang người qua côn trùng tiết túc 22. Rickettsia được phân lập trên? D. Môi trường thạch chocolat B. Môi trường thạc máu C. Môi trường thạch báng A. Môi trường thạch dinh dưỡng E. Súc vật thí nghiệm 23. Rickettsia gây thương tổn bệnh lý qua trung gian? B. Độc tố gắn chặt với thân vi khuẩn A. Độc tố hòa tan trong môi trường nuôi cấy C. Enzyme gây tan huyết D. A, B, C đều đúng E. Tất cả đều sai 24. Vi khuẩn Chlamydia bắt buộc phải sống ký sinh nội tế bào vì? A. Không có enzyme nội bào nên không tự chuyển hóa, trao đổi chất D. Không có vách nên không thể tồn tại ngoài tế bào ký chủ C. Không có khả năng tạo ATP bằng hiện tượng oxy hóa B. Không có enzyme ngoại bào nên không tự chuyển hóa, trao đổi chất 25. Đặc điểm sinh vật học của Chlamydia trachomatis? B. Chỉ nuôi cấy được trên môi trường giàu dinh dưỡng C. Vi khuẩn chủ yếu lây qua đường sinh dục A. Dễ nuôi cấy trên các môi trường thường D. Vi khuẩn chủ yếu lây qua đường hô hấp, kết mạc mắt 26. Chlamydia là vi khuẩn vì? C. Sử dụng các enzyme cần thiết của tế bào D. Nhạy cảm với hóa chất B. Sinh sản bằng hình thức nảy chồi E. Có cấu trúc vách như capxit của virus A. Có 2 axit nucleic DNA và RNA 27. Phản ứng Weil - Felix là phản ứng không đặc hiệu? B. Kháng nguyên sử dụng là Proteus vulgaris D. Kháng thể tìm thấy trong máu là kháng thể Rickettsia A. Kháng nguyên sử dụng trong phản ứng là Rickettsia C. Kháng thể tìm thấy trong máu là kháng thể kháng Proteus vulgaris E. Câu B và C 28. Chlamydia có ái lực với? A. Tế bào biểu mô của niêm mạc E. Tế bào nội mạc D. Tế bào nội mô B. Tế bào sinh dục C. Tế bào đường hô hấp 29. Ở Chlamydia thể lưới có đặc tính? E. Xâm nhập vào tế bào nhạy cảm dưới dạng ẩm bào A. Đường kính 500nm B. Có vỏ cứng để sống sót lúc phóng thích khỏi tế bào C. Đường kính 300nm D. Có đường kính 1000nm, thích hợp để nhân lên bên trong tế bào 30. Rickettsia là vi khuẩn vì? A. Có sự hiện diện của vách tế bào C. Nhạy cảm với kháng sinh B. Chứa các enzyme cần thiết cho sự chuyển hóa D. Có 2 loại axit nucleic DNA và RNA E. Câu A, B, C, và D 31. Phương pháp phòng bệnh Rickettsia có hiệu quả nhất là? A. Tiêu diệt nguồn bệnh B. Diệt côn trùng - tiết túc C. Dùng kháng sinh dự phòng D. Dùng vaccine Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở