Đại cương – Bài 2FREEVi Sinh 1. Nước ở gần chỗ dân cư đông đúc, đô thị thì nhiều vi sinh vật gây bệnh do? D. Thiếu nước sinh hoạt C. Thiếu ánh sáng mặt trời A. Nhiều chất thải bỏ của người và động vật B. Không khí và đất bẩn E. Không đủ nước máy để sử dụng 2. Vi khuẩn nào sau đây có bào tử? A. Rhizobium B. Escherichia coli D. Cả A, B, C đều đúng C. Bacillus 3. Chức năng của vách vi khuẩn? E. Hấp thụ và bài tiết các chất A. Chống lại sự thực bào B. Bảo vệ và tạo hình thái vi khuẩn C. Chuyển hóa các chất D. Nơi tác động của các thuốc kháng sinh 4. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn là? D. Nhiễm sắc thể E. Plasmid C. DNA và RNA B. RNA A. DNA 5. Các vi khuẩn trên da là? C. Khuẩn chí tạm thời B. Khuẩn chí bình thường E. Đều là các vi khuẩn không gây bệnh A. Các khuẩn chí bình thường và các khuẩn chí tạm thời D. Đa số là các vi khuẩn gây bệnh 6. Kháng sinh có tác động diệt khuẩn? E. Sulfamid D. Erythromycin B. Clindamycin C. Chrolamphenicol A. Aminoglycoside 7. Nguyên tắc sử dụng phối hợp kháng sinh? D. Hai kháng sinh phối hợp không kích thích sự đề kháng của vi trùng A. Hai kháng sinh phối hợp nên cùng nhóm tác dụng E. Tất cả đều đúng B. Không phối hợp kháng sinh kìm khuẩn và kháng sinh diệt khuẩn C. Hai kháng sinh phối hợp không thuộc cùng một cơ chế tác dụng hoặc không gây độc trên cùng một cơ quan 8. Trên đường cong phát triển, giai đoạn A tương ứng với? C. Lúc thức ăn trong môi trường cạn dần B. Lúc số lượng tế bào giảm dần E. Lúc vi khuẩn mới được cấy vào môi trường mới A. Lúc tất cả các tế bào đều phát triển mạnh D. Lúc số lượng tế bào trong môi trường cao nhất 9. Thời gian cần thiết để vi khuẩn gấp đôi số lượng vi khuẩn ban đầu gọi là? C. Thời gian nhân đôi D. Thời gian thế hệ E. Thời gian tối thiểu cần thiết B. Thời gian sinh trưởng A. Thời gian phát triển 10. Vi khuẩn có hình que thẳng gọi là? E. Trực khuẩn C. Vi khuẩn gram (-) D. Vi khuẩn gram (+) B. Vibrio A. Clostridium 11. Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm? D. Do người bệnh truyền cho người lành A. Do các vi khuẩn chí bình thường gây bệnh cơ hội C. Do các động vật hoang dại, động vật nuôi nhà mang mầm bệnh và truyền cho người B. Do các vi sinh vật trong đất, trong nước và trong không khí E. Do cả A, B, C và D 12. Vi khuẩn có vỏ? D. Vi khuẩn có vỏ dễ bị tiêu diệt hơn vi khuẩn không vỏ A. Tạo khuẩn lạc nhầy, ướt và sáng trên môi trường thạch B. Có khả năng tạo độc tố E. Mất vỏ vi khuẩn sẽ chết C. Giết chết tế bào bạch cầu người 13. Plastit bao gồm? A. Ty lạp thể và lục lạp E. Các protein rải rác trong tế bào C. Hệ thống enzyme B. Hệ thống chuyên chở điện tử D. Các ARN rải rác trong tế bào 14. Lớp Mucopeptid của vách vi khuẩn gram (-)? B. Nằm trong cùng chiếm phần lớn trọng lượng khô của vách A. Nằm ở ngoài cùng và mỏng hơn so với vi khuẩn gram (+) E. Nằm trong cùng và dày hơn vi khuẩn gram (+) D. Nằm trong cùng và mỏng hơn vi khuẩn gram (+) C. Nằm ở lớp giữa và dày hơn vi khuẩn gram (+) 15. Bệnh nào sau đây có thể lây bằng đường côn trùng tiết túc? E. Bệnh uốn ván và bệnh viêm màng não do não mô cầu A. Bệnh bạch hầu, bệnh lậu, bệnh giang mai B. Bệnh dịch tả và các bệnh đường tiêu hóa C. Bệnh dịch hạch, bệnh sốt xuất huyết D. Bệnh viêm phổi, bệnh viêm dạ dày ruột cấp 16. Chỉ điểm nhiễm bẩn của nước? B. Nhiệt độ của nước D. Độ đục của nước A. Chỉ số E. Coli C. Các chất vô cơ, hữu cơ trong nước 17. Sự tải nạp chung? F. Do Chase khám phá A. Được khám phá lần đầu ở E. coli C. Gen không nhân lên trong tế bào nhận D. Được khám phá lần đầu ở Salmonella E. Do Avery và Mac. Leod khám phá B. Phage chỉ mang một số gen của vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận 18. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và giới động vật vì? C. Bao gồm những cơ thể đơn bào và đa bào B. Tế bào không biệt hóa thành mô D. Tổ chức đơn giản của cơ thể E. Xuất hiện trước động vật và thực vật A. Bao gồm những cơ thể đơn bào 19. Đặc điểm của xoắn khuẩn? A. Có hình sợi và không di động B. Chiều dài có thể lên đến 30 µm C. Ba giống vi khuẩn gây bệnh quan trọng là Treponema, Leptospira và Borrelia E. B, C đúng D. A, B, C đúng 20. Pili thường của vi khuẩn? B. Bản chất hóa học là protein A. Đảm nhiệm chức năng giới tính E. Là thành phần kháng nguyên lông D. Thấy ở tất cả vi khuẩn gram (+) C. Cơ quan di động của vi khuẩn 21. Huyết thanh liệu pháp? C. Tạo nên miễn dịch chủ động D. Giúp cơ thể có ngay những kháng thể đặc hiệu E. Kháng thể có thể tồn tại suốt đời sống của người đã tiêm huyết thanh B. Phòng bệnh nhiễm trùng bằng vaccine A. Phòng bệnh nhiễm trùng bằng huyết thanh 22. Sau khi tiêm vacxin thì ta nhận được miễn dịch gì? A. Miễn dịch không đặc hiệu B. Miễn dịch đặc hiệu thụ động D. Miễn dịch đặc hiệu chủ động E. Miễn dịch không đặc hiệu thụ động C. Miễn dịch không đặc hiệu chủ động 23. Vi sinh vật trong không khí được kiểm tra bằng? D. Phương pháp miễn dịch huỳnh quang B. Phương pháp khuếch tán trong môi trường đặc E. Tìm chỉ số nha bào vi khuẩn trong không khí C. Phương pháp lắng bụi của Koch A. Phương pháp pha loãng trong môi trường lỏng 24. Những đóng góp của Robert Koch? B. Nêu tiêu chuẩn xác định bệnh nhiễm trùng D. Sử dụng môi trường đặc để phân lập vi khuẩn ròng A. Phát triển những kỹ thuật cố định và nhuộm vi khuẩn C. Vi khuẩn lao, tả được phát hiện E. Tất cả đều đúng 25. Yếu tố phát triển là một số yếu tố dinh dưỡng? A. Được vi khuẩn tổng hợp và thúc đẩy chúng phát triển D. Vi khuẩn cần phải được cung cấp từ ngoài để phát triển E. Vi khuẩn có thể tổng hợp, cần được bổ sung thêm như acid amin, purin, pyrimidin C. Là yếu tố dinh dưỡng cần cho sự phát triển cơ bản của tất cả vi khuẩn B. Là yếu tố dinh dưỡng chung, giống nhau ở các loài vi khuẩn 26. Kính hiển vi đầu tiên được phát minh do E. Aristotle D. Louis Pasteur B. Robert Koch A. Carolus Linnaeus C. Hans Lippershey, Zacharias Janssen, Hans Janssen 27. Một trong những đóng góp lớn của R. Koch cho sự phát triển của vi khuẩn học là? A. Phát hiện vi khuẩn dịch hạch E. Điều chế huyết thanh kháng bạch hầu B. Phát minh vaccine phòng bệnh lao D. Phát hiện những kỹ thuật cố định và nhuộm vi khuẩn C. Điều chế vaccine phòng bệnh tả 28. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) thì phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới? D. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Thực vật C. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm B. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật E. Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật 29. Tác giả R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phân loại năm giới, đó là giới? D. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật C. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật B. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật E. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật 30. Sulfonamid? D. Đủ khả năng điều trị phần lớn các bệnh nhiễm trùng C. Điều trị hữu hiệu tất cả các bệnh nhiễm trùng A. Không đủ khả năng điều trị phần lớn các bệnh nhiễm trùng E. Không được kê đơn B. Điều trị hữu hiệu phần lớn các bệnh nhiễm trùng 31. Penicillin đã được đưa vào điều trị ? C. Đồng thời với Streptomycin A. Từ khi được Fleming khám phá B. Từ năm 1929 E. Ở trước thế chiến thứ hai D. Từ năm 1942 32. Vi khuẩn gây bệnh dưới đây sản xuất ngoại độc tố là? A. Vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) C. Phế cầu (Streptococcus pneumoniae) B. Vi khuẩn tả (Vibrio cholerae) D. Vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) 33. Giới Protista là? D. Giới vi khuẩn và virus C. Giới thực vật B. Giới sinh vật nguyên sinh A. Giới động vật 34. Nơi nào sau đây có số lượng khuẩn chí bình thường nhiều nhất? E. Máu D. Đường tiết niệu C. Phổi B. Miệng A. Dạ dày 35. Người đầu tiên quan sát thấy các vi sinh vật qua kính hiển vi C. Louis Pasteur B. Carolus Linnaeus A. Antoni van Leeuwenhoek D. Robert Koch 36. Nguy hiểm của việc lạm dụng kháng sinh? B. Thay đổi hệ vi khuẩn thường trú E. Tất cả đều đúng C. Che lấp tình trạng nhiễm khuẩn nặng mà không loại bỏ được vi khuẩn nên quá trình nhiễm khuẩn vẫn tiếp tục D. Phát triển chủng kháng thuốc mới A. Dẫn tới các phản ứng của cơ thể như: quá mẫn, sốc phản vệ,… 37. Vi sinh vật có khả năng gây bệnh khi? A. Có mặt ở đường hô hấp D. Xâm nhập với số lượng lớn E. Có nội độc tố mạnh C. Xâm nhập với số lượng lớn và đường thích hợp B. Xâm nhập vào đường thích hợp 38. Khuẩn chí bình thường, câu nào sai? D. Có lợi cho cơ thể nhưng có thể gây bệnh cơ hội C. Gây bệnh cho cơ thể trong điều kiện bình thường B. Có lợi đối với cơ thể A. Vô hại với cơ thể mà còn có lợi cho cơ thể E. Có khả năng chống lại các vi khuẩn lạ gây bệnh cho cơ thể 39. Hạt virus chứa? A. RNA và DNA B. DNA hoặc RNA E. DNA D. DNA có thể biến đổi thành RNA C. RNA 40. Đến thế kỷ 19 vi sinh vật học phát triển mạnh mẽ nhờ? E. L. Pasteur và R. Koch B. R. Koch C. E. Jenner A. L. Pasteur D. Fleming, Florey và Chain 41. Nguyên tương của vi khuẩn có cấu tạo là? E. Tất cả các yếu tố trên B. Hạt vùi và ribosome C. Vi khuẩn quang hợp có chứa sắc tố A. Ở trạng thái gen D. Protein, carbohydrate, lipid 42. Khuẩn chí bình thường ở ruột già? D. Ruột già có ít loại vi khuẩn thường trú khác nhau C. Bacteroides là thành phần chủ yếu của phân B. Có số lượng vi khuẩn thấp hơn ruột non E. Tất cả đều sai A. Ở ruột già đa số là vi khuẩn hiếu khí 43. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) thì mọi sinh vật trên thế giới thuộc về 6 giới khác nhau? A. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Virus, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật B. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật D. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật C. Vi khuẩn, Virus, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật E. Vi khuẩn, Vi khuẩn lam, Virus, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật 44. Watson và Crick? B. Phát hiện vai trò gây bệnh của vi sinh vật D. Phát hiện mẫu cấu trúc của DNA E. Phát hiện vai trò virus bại liệt A. Phát hiện mẫu cấu trúc của protein C. Phát minh vaccine sabin 45. Tế bào nhân nguyên thủy? E. Có vách tế bào đơn giản C. Nguyên tương phức tạp D. Có 2n nhiễm sắc thể B. Có màng nhân bao bọc các nhiễm sắc thể A. Không có plastit tự sao chép 46. Huyết thanh liệu pháp được sử dụng trong? B. Điều trị bệnh virus A. Điều trị bệnh nhiễm trùng mạn D. Điều trị bệnh nhiễm trùng cấp C. Điều trị bệnh nhiễm trùng E. Điều trị bệnh bạch hầu, uốn ván, hoại thư sinh hơi.... 47. Cầu khuẩn gồm các hình thái sau? D. Hình tròn đều hoặc đa hình thái E. Các câu trên đều đúng A. Hình tròn đều, hình bầu dục, hình nến B. Hình trứng, hình dài dạng vòng C. Hình hạt cafe hoặc hình cong 48. Trong quá trình lên men ở vi khuẩn, chất nhận điện tử là? E. Các protein A. Oxy không khí D. Có thể là hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ B. Hợp chất hữu cơ C. Hợp chất vô cơ 49. Vi khuẩn cần oxy của không khí để phát triển gọi là? A. Các vi khuẩn không khí B. Các vi khuẩn hoại sinh C. Các vi khuẩn kỵ khí D. Các vi khuẩn hiếu khí 50. Đầu thế kỷ 20 vi sinh vật học là? E. Một khoa học tự nhiên A. Một khoa học cơ bản C. Một khoa học ứng dụng D. Một khoa học về con người B. Một khoa học về điều trị bệnh nhiễm trùng 51. Sự tải nạp ở vi khuẩn là? A. Sự sao chép nhiễm sắc thể C. Sự trao đổi gen E. Quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage D. Sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể B. Quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc 52. Nguồn thức ăn cung cấp nitơ cho vi khuẩn thường là? C. Các muối amoni E. Các yếu tố trên A. Acid amin D. Protein B. Albumin 53. Khuẩn chí bình thường ở đường tiêu hóa? E. A, B, C và D đúng C. Ruột non là nơi cư trú của nhiều vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn hiếu khí A. Ở trẻ sơ sinh sau khi ra đời 24 giờ đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn thường trú tại đường tiêu hóa B. Hệ vi khuẩn thường trú thay đổi theo chu kỳ hằng tháng D. Ở ruột già, E. coli là thành phần chủ yếu của phân 54. Phương thức truyền bệnh nhiễm trùng? E. Tất cả các phương thức trên A. Người khỏe tiếp xúc với người ốm hay động vật ốm C. Do ăn phải thức ăn nước uống bị nhiễm khuẩn từ người bệnh hoặc người lành mang trùng B. Người khỏe tiếp xúc với dụng cụ nhiễm vi sinh vật hay tiếp xúc với các sản phẩm của người lành mang trùng nhiễm vi sinh vật D. Qua môi giới như ruồi nhặng, gián, chân tay bẩn hay muỗi, rận, bọ chét 55. L. Pasteur? A. Hoàn chỉnh việc nghiên cứu vi sinh vật B. Chỉ khảo sát những tính chất sinh lý của vi sinh vật E. Điều chế vaccine dịch hạch D. Chỉ mô tả chính xác vi sinh vật C. Điều chế vaccine sabin 56. Điều kiện của biến nạp? C. Vi khuẩn nhận phải ở trạng thái sinh lý đặc biệt, có khả năng tiếp nhận ADN E. Tất cả đều sai A. Vi khuẩn cho phải bị ly giải B. Nhiễm sắc thể của vi khuẩn cho phải được giải phóng và bị cắt thành những đoạn ADN nhỏ D. A, B, C đúng 57. Nhân tố biến nạp là? C. RNA và DNA B. DNA D. DNA và protein A. RNA E. RNA và protein 58. Những vi khuẩn nào có thể tồn tại được lâu ở trong đất? E. Các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp A. Các vi khuẩn gây bệnh do người và động vật bài tiết ra C. Các vi khuẩn có khả năng sinh nha bào, chịu được khô hanh D. Các vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá B. Các vi khuẩn không sinh nha bào 59. Hướng giải quyết bệnh nhiễm trùng hiện nay? A. Thực hiện chiến lược kháng sinh B. Điều chế các vaccine hữu hiệu C. Điều trị là chủ yếu D. Phối hợp cả 3 biện pháp trên (A, B, C) 60. Vách của vi khuẩn gram (+) có cấu tạo? E. Các peptid và lipoprotein A. Acid teichoic và các peptid C. Mucopeptid và acid teichoic B. Mucopeptid và lipopolysaccharide D. Lipoprotein và lipopolysaccharide 61. Đối tượng cảm nhiễm là những người? B. Những người thường xuyên tiếp xúc với nguồn bệnh D. Những người hoạt động tập thể tiếp xúc với nhiều người C. Những người lao động, tiếp xúc nhiều với môi trường A. Suy giảm sức đề kháng E. Người sống ở các vùng ô nhiễm 62. Giai đoạn C trên đường cong phát triển tương ứng với? E. Lúc vi khuẩn chuyển hóa cao nhất C. Lúc vi khuẩn nhân đôi mạnh nhất D. Lúc số lượng tế bào chết đạt tối đa B. Lúc vi khuẩn có số lượng tế bào đạt mức tối đa A. Lúc số lượng tế bào không thay đổi 63. Đối tượng dễ cảm nhiễm bệnh nhiễm trùng? D. Người mắc các bệnh mãn tính E. Tất cả các đối tượng trên C. Trẻ em và người già B. Người bị suy giảm miễn dịch A. Những người suy dinh dưỡng 64. Tế bào nhân nguyên thủy có? A. Những plastit tự sao chép như ty lạp thể B. Nhân gồm một nhiễm sắc thể không màng nhân D. Vách tế bào đơn giản C. Cấu trúc tế bào phức tạp 65. Vi khuẩn có tên gọi gram (+) hoặc gram (-) do? D. Sự tác động khác nhau của các kháng sinh E. Do bắt màu khác nhau khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm B. Cấu tạo hóa học vách tế bào vi khuẩn khác nhau C. Sự bắt màu khác nhau khi nhuộm gram A. Đặc điểm di truyền học khác nhau 66. Vách của vi khuẩn gram (-) là? E. Yếu tố xâm nhiễm của vi khuẩn B. Độc lực của vi khuẩn A. Kháng nguyên thân hay kháng nguyên O độc C. Yếu tố chịu nhiệt của vi khuẩn D. Ngoại độc tố của vi khuẩn 67. Giai đoạn D trên đường cong phát triển tương ứng với? C. Số lượng tế bào chết nhiều hơn số sinh sản D. Vi khuẩn tạo nha bào E. Vi khuẩn mất khả năng chuyển hóa A. Vi khuẩn hết khả năng sinh sản B. Vi khuẩn sản xuất nhiều chất kháng sinh trong môi trường 68. Các vi khuẩn kháng thuốc? C. Xuất hiện sau khi có kháng sinh D. Xuất hiện khi phát minh kháng sinh A. Là những vi khuẩn nhạy cảm B. Xuất hiện trước khi phát minh kháng sinh E. Tất cả đều sai 69. Tế bào nhân thật có nhân? D. Chứa 2n nhiễm sắc thể E. Nối liền với nội chất nguyên sinh A. Nằm ở trong nội chất nguyên sinh C. Không có màng nhân B. Chứa nhiễm sắc thể 70. Sự biến nạp là? A. Sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận D. Sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào C. Sự vận chuyển ADN của nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc E. Sự vận chuyển gen từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận qua trung gian của phage B. Sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào 71. Đất là một môi trường thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật vì? E. Đất có nhiều vi sinh vật có lợi cho người C. Đất luôn luôn ẩm ướt và bẩn A. Trong đất có nước, có không khí, có các chất vô cơ và hữu cơ D. Đất có nhiều độ sâu khác nhau B. Đất bị ô nhiễm các vi sinh vật từ chất bài tiết của người và động vật 72. Quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để phát triển ở vi khuẩn là ? B. Quá trình tổng hợp A. Quá trình hô hấp C. Quá trình quang hợp D. Quá trình đồng hóa 73. Đường lây truyền của các bệnh đường hô hấp? B. Do tiêm chích A. Do thức ăn nước uống C. Do tiếp xúc E. Cả A, B và C D. Do côn trùng tiết túc 74. Clostridia là các vi khuẩn? C. Gram (+), kỵ khí, không sinh nha bào B. Gram (+), hiếu khí, sinh nha bào D. Gram (+), kỵ khí, sinh nha bào E. Gram (-), kỵ khí, không sinh nha bào A. Gram (-), sinh nha bào 75. Virion chứa ? A. RNA và DNA F. Hệ thống tạo thanh năng lượng E. Nhiều loại protein D. Hệ thống tạo thanh năng lượng B. Một phân tử DNA hoặc RNA nằm bên trong capxit C. Một bộ máy tổng hợp acid nucleic và protein 76. Bacilli là các vi khuẩn? E. Kỵ khí, hình que, không tạo nha bào B. Hiếu khí, hình cong, tạo nha bào D. Kỵ khí, hình que, tạo nha bào A. Hiếu khí, hình que, tạo nha bào C. Hiếu khí,hình que, không tạo nha bào 77. Tế bào nhân thật có? D. Nhân không có màng nhân C. Một số đôi nhiễm sắc thể A. Ngoại độc tố B. Vách tế bào rất phức tạp E. Có số lượng lẻ nhiễm sắc thể 78. Vách vi khuẩn gram (-) có cấu tạo là? D. Lipoprotein, polysaccharide B. Mucopeptid, acid teichoic, polysaccharide C. Polysaccharide, mucopeptid A. Mucopeptid, lipoprotein, polysaccharide E. Polysaccharide, acid teichoic, lipoprotein 79. Mỗi gen quyết định? A. Sự tổng hợp các enzyme C. Sự hình thành các cấu trúc của tế bào E. Sự tổng hợp RNA B. Sự tổng hợp một protein đặc hiệu D. Sự tổng hợp DNA 80. Trong thí nghiệm của Griffith? A. Tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết C. Tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết E. Tiêm phế cầu R1 chết vào chuột thì chuột chết D. Tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết B. Tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết 81. Nguồn gốc bên trong của bệnh nhiễm trùng là? E. Các vi sinh vật sống ở trên da, niêm mạc hay các ổ tự nhiên chúng phát triển mạnh mẽ và gây nên bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi B. Người bệnh và người lành mang trùng C. Các bệnh dịch hạch và bệnh dại A. Các vi sinh vật ở trong đất D. Người nhiễm vi khuẩn đào thải ra môi trường bên ngoài 82. Sulfonamid? C. Năm 1939, Domagk đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa cho công trình phát hiện sulfonamid A. Được Louis Pasteu phát minh E. Tác động vào vách tế bào vi khuẩn D. Hiện nay không còn được sử dụng B. Đã được điều chế ở đầu thế kỷ 21 83. Chọn câu sai? D. Plasmid rất cần thiết cho sự sống còn của VK C. Plasmid tự nhân đôi độc lập và di truyền cho thế hệ sau B. Plasmid là một hay nhiều ADN vòng xoắn kép nhỏ hơn nhiều so với NST A. Plasmid có thể di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác qua hiện tượng giao phối 84. Các đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học? B. Vi khuẩn D. Vi tảo F. A, B, C, D đều đúng E. A, B đúng C. Vi nấm A. Virus 85. Vi khuẩn gây bệnh cơ hội khi? D. Cả A, B, C đều đúng A. Cơ thể suy yếu, suy miễn dịch C. Thay đổi thành phần của khuẩn chí B. Vi khuẩn của khuẩn chí bình thường thay đổi chỗ cư trú Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở