RHM – Đề ôn tập 2025 – Đề 1FREEVi sinh Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng 1. H. Influenzae chỉ mọc được ở môi trường có 2 yếu tố: B. Tất cả đều đúng C. Hỗn hợp hematin + hemin và V A. X và NAD D. X và V 2. Phần lớn virus có các thành phần sau đây, NGOẠI TRỪ? A. Có acid nhân ở trung tâm B. Chỉ có RNA hoặc DNA trong bộ gen D. Luôn có màng bọc bao quanh C. Có một nucleocapsid 3. Đường lây nhiễm vi khuẩn Salmonella là: C. Phân - miệng D. Da A. Hô hấp B. Máu 4. Kháng sinh không thuộc họ beta-lactams: D. Penicillins A. Carbapenems B. Erythromycine C. Cephalosporins 5. Chọn ý đúng về E. coli: D. Không mọc được trên MT Mac Conkey C. MT chọn lọc là EMB (eosin-methylene blue) B. Sống nhiều ở ruột non A. Hiếu khí tuyệt đối 6. Một bệnh nhân nam 45 tuổi, nhập viện vì ho sốt. Bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị viêm phổi. Theo bạn, bác sĩ sẽ chọn xét nghiệm nào sau đây để xác định tác nhân gây bệnh? B. Chụp MRI A. Cấy đàm C. Công thức máu D. Chụp X - quang phổi 7. Quá trình nào sau đây không thuộc về virus? D. Virus sinh sản bằng cách phân đôi B. Virus sao chép bên trong tế bào A. Virus hoàn chỉnh giải phóng ra khỏi tế bào bằng cách nảy chồi C. Virus bám lên bề mặt tế bào ký chủ tại thụ thể thích hợp 8. CÂU NÀO SAI. Liên quan đến chất sát khuẩn: A. Điều kiện sát khuẩn phụ thuộc nồng độ, độ hòa tan, nhiệt độ và thời gian tiếp xúc C. Chỉ dùng ở dạng uống và bôi ngoài da, không dùng được dạng chích B. Tác dụng diệt khuẩn D. Có thể gây độc hại cho mô sống của cơ thể 9. Virus nào dưới đây có cấu tạo sợi đơn DNA: A. Adenovirus C. Coronavirus B. B19 virus D. Dengue virus 10. Một bé trai bị viêm kết mạc, viêm họng và viêm nhiễm đường hô hấp trên ba ngày sau khi đi bơi với bạn. Bé sốt nhẹ nhưng không phát ban. Để tìm nguyên nhân, phòng xét nghiệm phân lập bệnh phẩm là chất tiết từ mũi và tác nhân này có khả năng gây bệnh đường tiêu hóa. Theo ý kiến của bạn, tác nhân nào dưới đây có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng bệnh lý này cho bé? D. Virus DNA sợi đôi, có màng bọc A. Song cầu gram dương B. Song cầu gram âm C. Virus DNA sợi đôi, không màng bọc 11. Một vi khuẩn nhuộm Gram dưới kính hiển vi cho thấy đó là một loại cầu khuẩn Gram (+). Khi nhỏ một giọt hydrogen peroxide lên lam kính có khuẩn lạc này thấy có sủi bọt. Làm tiếp phản ứng coagulase cho kết quả dương tính: B. Cần khảo sát hiện tượng tiêu huyết trên MT thạch máu mới kết luận được C. Khẳng định được đó là S. aureus A. Cần phải nuôi cấy trên MT chọn lọc MSA mới kết luận được D. Chưa thể kết luận được, cần phải làm thêm nhiều thử nghiệm khác 12. Phương pháp tiệt khuẩn cho sữa, nước trái cây: A. Phương pháp Pasteur cải tiến (HTST, UHT) B. Đun sôi 100⁰C trong 30-45 phút D. Khí ethylene oxide C. Autoclave 13. Chọn ý đúng về Vibrio cholerae: D. Gây viêm đại tràng cấp tính C. Gây bệnh lỵ B. Gây bệnh thương hàn A. Gây viêm ruột cấp tính 14. Biến thể mới xuất hiện của SARS-CoV-2 được phát hiện nhờ kỹ thuật sinh học phân tử nào dưới đây? C. Real-time RT-PCR B. Sequencing D. Multiplex-PCR A. Reverse Dot-Blot 15. Tại phòng khám, một bệnh nhân nam bị vàng da than phiền chán ăn, đau bụng, mệt mỏi và nước tiểu đậm màu. Các xét nghiệm cho kết quả dương tính với cả 2 loại kháng nguyên HbeAg và HbsAg. Mệnh đề nào dưới đây mô tả chính xác nhất virus gây ra tình trạng này? B. Sự nhân lên của virus cần phải có một virus khác trợ giúp D. Bộ gen của virus là ARN nhưng virus nhân lên qua trung gian DNA A. Bộ gen của virus là DNA sợi đôi dạng vòng C. Bộ gen của virus là DNA sợi đôi dạng thẳng 16. Thử nghiệm nào sau đây để chẩn đoán bệnh giang mai: D. Elek B. Widal A. Martin-Petit C. VDRL 17. Các câu dưới đây đều mô tả cấu trúc nhân của tế bào vi khuẩn, NGOẠI TRỪ? C. Không có màng nhân B. Có chứa ribosome A. Được gọi là thể nhân (nucleoid) D. Không có ribosome 18. Virus nào dưới đây thuộc nhóm Rhabdoviridae? A. Virus sợi D. Virus Rubella B. Virus dại C. Virus Dengue 19. Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc ngoại độc tố: C. Dễ bị hủy bởi nhiệt B. Bản chất là protein A. Do vi khuẩn chết phóng thích D. Tính sinh miễn dịch mạnh 20. Thuốc nào có độc tính trên hệ thần kinh thính giác và thận? C. Macrolides A. Aminoglycosides B. Beta-lactams D. Chloramphenicol 21. Mốc thời gian mẹ nhiễm virus rubella nào sau đây thai nhi ít có nguy cơ mắc Rubella bẩm sinh? A. Tuần thứ 12 thai kỳ B. Tuần thứ 3 thai kỳ C. Tuần thứ 20 thai kỳ D. Tuần thứ 8 thai kỳ 22. Phế cầu là tác nhân thường gặp trong viêm phổi và viêm màng não ở trẻ em. Trong các kết quả cấy máu hay cấy dịch não tủy tìm tác nhân vi sinh gây bệnh, phế cầu thường được ghi nhận dưới tên loài vi khuẩn nào dưới đây? B. Neisseria gonorrhoeae C. Staphylococcus aureus A. Staphylococcus coagulase âm D. Streptococcus pneumoniae 23. Các kháng sinh Carbapenems tác động lên vi khuẩn bằng cơ chế nào? C. Can thiệp vào sự tổng hợp acid nucleic D. Phá hủy hoạt động màng tế bào vi khuẩn B. Can thiệp vào sự tổng hợp vách vi khuẩn A. Không cho vi khuẩn tổng hợp protein 24. Khảo sát tính chất sinh hóa, N. meningitidis và N. gonorrhoeae khác nhau ở phản ứng: A. Maltose D. Glucose B. Lactose C. Sucrose 25. Virus nào dưới đây chỉ gây tổn thương ở một hệ cơ quan trong cơ thể? C. EV71 A. ECHO virus B. Rota virus D. Mumps virus 26. Họ virus gây bệnh ở người nào dưới đây có cấu tạo genome là DNA? B. Arenaviridae D. Adenoviridae A. Coronaviridae C. Astroviridae 27. Lấy bệnh phẩm là máu để phân lập virus trong nuôi cấy tế bào khi nghi ngờ người bệnh nhiễm virus nào dưới đây? B. Virus dengue A. Virus polio D. Virus herpes simplex C. Virus influenza 28. Coronavirus SARS phát hiện được từ loại bệnh phẩm nào dưới đây? D. Huyết thanh bệnh nhân giai đoạn bình phục A. Huyết thanh bệnh nhân giai đoạn cấp tính C. Phân bệnh nhân đã khỏi bệnh B. Mô phổi, bệnh phẩm đường hô hấp của bệnh nhân 29. Một bé gái 9 tháng tuổi được đưa vào phòng cấp cứu trong tình trạng sốt và ho liên tục. Có thể hướng chẩn đoán tác nhân virus nào dưới đây gây nên bệnh cảnh lâm sàng này? D. Rotavirus B. Adenovirus C. RSV A. Rhinovirus 30. Môi trường tốt nhất để cấy vi khuẩn bạch hầu là: A. Bismuth sulfite agar C. Nutrient agar D. Mac Conkey B. Huyết thanh Loeffler 31. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc về Shigella? D. Cầu khuẩn Gram (-) thuộc họ Enterobacteriaceae B. Lên men glucose, không lên men lactose (trừ Shigella sonnei) A. Có 2 loại kháng nguyên là K và O C. Không sinh H₂S 32. Bệnh phẩm để chẩn đoán xoắn khuẩn Leptospira: A. Tất cả đều đúng D. Máu C. Nước tiểu B. Dịch não tủy 33. Tính chất nào sau đây KHÔNG thuộc về vi khuẩn gây bệnh lao? B. Hiếu khí, tính đề kháng cao C. Gây bệnh lao ngoài phổi D. Nhân đôi rất nhanh A. Kháng acid, kháng cồn 34. Một vaccin được tạo từ sản phẩm độc do vi khuẩn tiết ra, được biến đổi trở nên không độc nhưng còn giữ tính kháng nguyên thì được gọi là: A. Antitoxin C. Exotoxin D. Endotoxin B. Anatoxin 35. Kết quả khám kiểm tra sức khỏe của một người cho thấy các dấu ấn miễn dịch như sau: HbsAg (-), HbsAb (-) và HbcAb total (+). Người này có thể đang trong tình trạng nào dưới đây? C. Đã nhiễm HBV và có thể bị tái nhiễm B. Chưa chích ngừa viêm gan B nhưng không cần chích thêm D. Chưa nhiễm HBV và cần được ngừa viêm gan B A. Đã nhiễm HBV và sẽ không bị tái nhiễm 36. Dùng kháng sinh lâu ngày dễ bị tiêu chảy là do: D. Loạn khuẩn đường ruột C. Thiếu men bài tiết từ tụy A. Giảm bài tiết HCl dịch vị B. Tổn thương lớp nhung mao ruột non 37. Cơ quan biểu hiện các triệu chứng của bệnh quai bị phổ biến là: C. Buồng trứng B. Thận D. Tuyến mang tai A. Tinh hoàn 38. Đặc điểm sinh học của Helicobacter pylori: A. Cầu khuẩn Gram (+) C. Lên men các loại đường B. Test urease âm tính D. Có chùm lông (flagella) ở một đầu 39. Nhiễm khuẩn nào sau đây KHÔNG được coi là nhiễm khuẩn bệnh viện: D. Nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa trong 30 ngày sau phẫu thuật C. Nhiễm khuẩn tiểu sau khi đặt ống sonde tiểu B. Trẻ nhiễm bệnh lao trong gia đình có người mắc bệnh lao A. Viêm phổi ở bệnh nhân đang sử dụng máy thở 40. Men coagulase giúp vi khuẩn tránh được sự đề kháng của cơ thể và sự tác động của kháng sinh là nhờ cơ chế: C. Bọc vi khuẩn trong kén fibrin bảo vệ vi khuẩn khỏi thực bào A. Phá hủy kháng sinh B. Kết tủa kháng sinh D. Bọc bạch cầu trong kén fibrin làm bạch cầu không hoạt động được 41. Clostridium tetani mọc tốt ở môi trường: B. Không có CO₂ A. Có 10% CO₂ , 80% O₂ C. Không có O₂ D. Có 10% O₂ , 80% N₂ 42. Plasmid của vi khuẩn có đặc điểm nào? D. Có thể được truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác B. Là những phân tử ADN sợi đơn C. Luôn luôn tồn tại ở dạng thẳng A. Mang những gen cần thiết cho sự tăng trưởng của vi khuẩn 43. Vi khuẩn ngoại bào được tiêu diệt bởi cơ chế nào của đáp ứng miễn dịch bẩm sinh mà khi hệ miễn dịch thích nghi chưa được hoạt hóa? C. Các thực bào tiết các chất độc tế bào để tiêu diệt vi khuẩn D. Thực bào nhờ opsonin hóa vi khuẩn bởi kháng thể A. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển B. Tế bào NK tiêu diệt trực tiếp các vi khuẩn ngoại bào 44. Ở Việt Nam, các bệnh truyền nhiễm nào dưới đây đã được phòng ngừa hiệu quả bằng vaccine, NGOẠI TRỪ? B. Bệnh tả A. Bệnh bại liệt C. Bệnh quai bị D. Bệnh sốt xuất huyết 45. Anti-HBc (HBcAb) là dấu ấn miễn dịch quan trọng giúp khẳng định người được xét nghiệm máu ở tình trạng nào dưới đây? C. Đang điều trị bệnh viêm gan B A. Đã được tiêm ngừa bệnh viêm gan B B. Đã hoặc đang nhiễm HBV trong cơ thể D. Cần được bắt đầu điều trị bệnh viêm gan B Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 2 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 1 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng