Miễn dịch – Bài 2FREEVi Sinh 1. Interferon? C. Tác động trực tiếp lên virus như kháng thể D. Có tính đặc hiệu loài E. Có tác động hoạt hóa các đại thực bào A. Xuất hiện muộn và tồn tại lâu trong cơ thể B. Tác dụng đặc hiệu với từng loại virus gây bệnh 2. Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu? D. Bao gồm hệ thống thực bào và kháng thể E. Có tác dụng tiêu diệt các mầm bệnh nội tế bào B. Làm giảm hiệu quả của cơ chế bảo vệ đặc hiệu C. Được huy động đầu tiên để ngăn cản vi sinh vật xâm nhập cơ thể A. Có được khi cơ thể nhiễm trùng hoặc do dùng vaccine 3. Các kháng thể có khả năng ngăn cản vi sinh vật bám vào niêm mạc đường tiêu hóa thường là? A. IgE C. IgA tiết B. IgD D. IgM E. IgG và IgE 4. Sự hồi phục của cơ thể vật chủ trong nhiều trường hợp nhiễm vi sinh vật phụ thuộc vào sự xuất hiện của? A. Bổ thể C. Kháng thể tự nhiên D. Kháng thể thích ứng B. Interferon 5. Hiệu quả bảo vệ cơ thể của hàng rào da và niêm mạc được tăng cường nhờ ? D. Các chất tiết ở da và niêm mạc C. Hoạt động của tế bào nhiễm khuẩn B. Các yếu tố hòa tan trong huyết thanh E. Các kháng thể bảo vệ A. Cơ chế thực bào 6. Cơ chế miễn dịch tế bào do lympho bào T DTH thực hiện quan trọng trong bệnh? C. Tả E. Uốn ván A. Bạch hầu B. Ho gà D. Lao, phong 7. Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể? A. Các lympho bào B kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên B. Các kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng D. Các đại thực bào kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên E. Các lympho bào sản xuất ra kháng thể C. Các lympho bào T kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên 8. Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu? A. Có được khi cơ thể nhiễm trùng hoặc do dùng vaccine D. Bao gồm hệ thống thực bào và kháng thể E. Có tác dụng tiêu diệt các mầm bệnh nội tế bào C. Được huy động đầu tiên để ngăn cản vi sinh vật xâm nhập cơ thể B. Làm giảm hiệu quả của cơ chế bảo vệ đặc hiệu 9. Đáp ứng miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng trong các bệnh? E. Do các cầu khuẩn gram dương gây ra D. Do các trực khuẩn gram âm gây ra B. Do vi sinh vật ký sinh nội bào A. Nhiễm trùng cấp tính C. Nhiễm trùng mạn tính 10. Đặc điểm kháng nguyên của vỏ envelop của virus? D. Các gai nhú trên vỏ có tác dụng giúp virus tránh được thực bào A. Các gai nhú trên vỏ là những kháng nguyên quan trọng trong chẩn đoán B. Các gai nhú trên vỏ là những kháng nguyên ít có giá trị trong chẩn đoán C. Các gai nhú trên vỏ có tác dụng giúp virus di chuyển trong gian bào 11. Đáp ứng miễn dịch dịch thể tức là? D. Khả năng hình thành các yếu tố hòa tan như kháng thể tự nhiên C. Khả năng tiết ra các chất hòa tan như lymphokin B. Khả năng hình thành kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên A. Khả năng sinh sản các lympho bào T phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên E. Đáp ứng miễn dịch trong giai đoạn đầu khi chờ đợi đáp ứng miễn dịch tế bào 12. Kháng thể tự nhiên là? B. Kháng thể có khả năng làm tan hồng cầu E. Kháng thể có khả năng gắn với bề mặt tế bào C. Kháng thể có một cách tự nhiên trong huyết thanh của cơ thể bình thường A. Kháng thể được hình thành do sự kích thích của các kháng nguyên bảo vệ của các vi sinh vật gây bệnh D. Kháng thể khi phản ứng với kháng nguyên thì có thể gắn với bổ thể 13. Đặc điểm tính kháng nguyên của các thành phần hạt virion? A. Vỏ capsid có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất B. Vỏ envelop có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất D. Nucleoprotein có tính kháng nguyên cao C. Nucleoprotein không có tính kháng nguyên 14. Cơ chế miễn dịch tế bào (MDTB bảo vệ) gồm? D. MDTB do đại thực bào và lympho bào T C. MDTB do lympho bào K và đại thực bào A. MDTB do lympho bào T DTH và đại thực bào B. MDTB do lympho bào Tc và MDTB do lympho bào T DTH 15. Đối với các mầm bệnh nội tế bào thì kháng thể dịch thể có vai trò thứ yếu trong sức đề kháng vì? A. Kháng thể không đặc hiệu với các vi sinh vật gây bệnh B. Kháng thể không tiếp cận được với các vi sinh vật gây bệnh D. Các tế bào NK đã tiêu diệt các tế bào đích nhiễm virus C. Các đại thực bào đã tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh E. Interferon sẽ ức chế sự nhân lên của chúng 16. Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn? D. Gây được miễn dịch nhưng yếu do bản chất là lipid B. Vỏ được tổng hợp từ vách tế bào A. Bản chất hóa học là polypeptid hoặc polysaccharide C. Kích thích sinh miễn dịch mạnh do bản chất là polypeptid 17. Nhiệm vụ chính của lympho bào T là? B. Hoạt hóa đại thực bào và tiết ra interferon gamma D. Tiết ra lymphokin và hợp tác với lympho B trong việc sản xuất kháng thể E. Tiêu diệt các tế bào đích nhiễm virus C. Hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào và tham gia cơ chế điều hòa miễn dịch A. Hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào và hợp tác với lympho B 18. Đặc điểm lông của vi khuẩn? A. Có tác dụng trong việc chẩn đoán và xếp loại vi khuẩn B. Được gọi là kháng nguyên A C. Không có vai trò kháng nguyên D. Bản chất là Lipopolysaccharide 19. Kháng nguyên hòa tan của virus là những kháng nguyên thu được từ nuôi cấy tế bào nhiễm virus ? A. Sau khi đã loại bỏ virus và nước nuôi cấy virus D. Sau khi đã loại bỏ nước nuôi cấy virus và các thành phần của tế bào C. Sau khi đã loại bỏ virus và các thành phần của tế bào B. Sau khi đã loại bỏ các thành phần của tế bào 20. Các cơ chế miễn dịch đặc hiệu của cơ thể vật chủ là? A. Miễn dịch tế bào và các yếu tố hòa tan trong huyết thanh D. Miễn dịch dịch thể và cơ chế thực bào E. Trung hòa virus và trung hòa độc đó C. Lympho bào T và lympho bào T DTH B. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào 21. Có vai trò quan trọng trong việc chống các vi sinh vật ký sinh bên trong tế bào là cơ chế E. Properdin C. Đại thực bào A. Miễn dịch dịch thể B. Miễn dịch tế bào D. Bổ thể 22. LPS (Lipopolysaccharide) của vi khuẩn không được sử dụng để sản xuất vac-xin vì? B. Là một kháng nguyên không hoàn toàn nên tính sinh miễn dịch yếu C. Kháng thể được sản xuất ra mang tính đa đặc hiệu A. Có tính độc cao nên gây nguy hiểm cho cơ thể D. LPS không có tính đặc hiệu kháng nguyên riêng 23. Ở cơ thể người, lysozyme được tìm thấy trong? C. Nước mắt, dịch tiết mũi, ở da A. Nước bọt, niêm mạc, nước tiểu D. Huyết thanh, đại thực bào tế bào biểu mô E. Mồ hôi, nước mắt, huyết thanh, dịch tiêu hóa B. Tế bào biểu mô, dịch tiêu hóa, chất bả 24. Interferon có? C. Khả năng hoạt hóa lympho T D. Hoạt tính chống vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác B. Tác dụng đặc hiệu với từng loài virus gây bệnh A. Tác động ngăn cản sự nhân lên của nhiều loại virus khác nhau E. Khả năng hoạt hóa các bạch cầu trung tính 25. Lympho bào T DTH hoạt hóa đại thực bào do nó có khả năng tiết ra A. Interleukin C. Lymphokin B. Interferon beta D. Interleukin 1 E. Interferon gamma 26. Đại thực bào có chức năng ? D. Thực bào, bài tiết, xử lý vật lạ E. Thực bào, miễn dịch tế bào A. Thực bào, tiêu hóa, miễn dịch C. Thực bào và khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu B. Thực bào, bài tiết, miễn dịch tế bào 27. Các yếu tố hoà tan trong huyết thanh của cơ chế miễn dịch không đặc hiệu gồm? D. Interferon, properdin, protein, tự kháng thể B. Bổ thể, properdin, kháng thể tự nhiên, interferon C. Các axit béo chưa no, glycoprotein, lysozyme A. Bổ thể, interferon, kháng thể, globulin E. Các câu trên đều đúng 28. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn? C. Phản ứng phình vỏ xảy ra khi vỏ bị kết hợp bởi kháng nguyên đặc hiệu A. Quan sát được vỏ khi nhuộm bắng phương pháp nhuộm Gram B. Phản ứng phình vỏ xảy ra khi vỏ bị kết hợp bởi kháng thể đặc hiệu D. Một số vi khuẩn có kháng nguyên bề mặt nằm ngoài vỏ 29. Hiệu quả gây độc tố tế bào đích nhiễm virus của lympho Tc chỉ xảy ra khi nó nhận được ? D. Kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp 1 trên bề mặt tế bào đích B. Kháng nguyên của tế bào đích E. Đồng thời cả C và D A. Kháng nguyên lạ C. Kháng nguyên virus đặc hiệu có trên bề mặt tế bào đích 30. Thời kỳ từ lúc vi sinh vật xâm nhập đến lúc cơ thể xuất hiện triệu chứng đầu tiên? E. Thời kỳ khởi phát A. Thời kỳ nhiễm trùng tiềm tàng C. Thời kỳ toàn phát B. Thời kỳ ủ bệnh D. Thời kỳ hồi phục 31. Vỏ của một số vi khuẩn có tác dụng chống lại sự thực bào do? D. Có khả năng bão hòa sự opsonin hóa giúp vi khuẩn tồn tại B. Có khả năng tiết ra độc tố tiêu diệt đại thực bào C. Làm tăng sự opsonin hóa giúp vi khuẩn tồn tại A. Có lớp vỏ dày nên đại thực bào không tiêu diệt được vi khuẩn 32. Lysozyme có khả năng? D. Làm tan một số vi khuẩn chủ yếu là các trực khuẩn gram âm A. Làm tan một số virus chủ yếu là myxovirus E. Giết chết vi khuẩn B. Làm tan một số vi khuẩn chủ yếu là các cầu khuẩn gram âm C. Làm tan một số vi khuẩn chủ yếu là các trực khuẩn gram dương 33. Khi miễn dịch đặc hiệu xuất hiện thì? E. Miễn dịch thụ động giảm dần C. Hoạt động của các ức chế không đặc hiệu giảm D. Xuất hiện các kháng thể tự nhiên A. Các ức chế không đặc hiệu lại được khuyếch đại thêm B. Các cơ chế không đặc hiệu bị ức chế 34. Đặc điểm kháng nguyên acid nucleic của virus? A. Acid nucleic là những kháng nguyên hoàn toàn D. Kháng nguyên nucleoprotein có ở những virus có cấu trúc đối xứng khối B. Acid nucleic là những kháng nguyên không hoàn toàn C. Nucleoprotein là những kháng nguyên không hoàn toàn 35. Phản ứng viêm? D. Là một phản ứng tích cực của cơ thể B. Làm cho vi sinh vật gây bệnh lan rộng A. Là một phản ứng có hại cho cơ thể C. Phá hủy các tổ chức của cơ thể E. Giúp vi sinh vật phát triển nhanh hơn trong cơ thể 36. Chức năng miễn dịch của đại thực bào là? E. Khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào D. Tiết lymphokin và khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu B. Gây độc tế bào bệnh C. Sinh kháng thể và tiêu diệt các mầm bệnh nội tế bào A. Trình diện kháng nguyên cho các tế bào miễn dịch 37. Cơ chế miễn dịch không đặc hiệu khác với cơ chế miễn dịch đặc hiệu ở chỗ nó có khả năng? A. Chống lại riêng từng loại kháng nguyên E. Đề phòng sự tái nhiễm vi sinh vật gây bệnh D. Là hàng rào cuối cùng của cơ thể chống lại các tác nhân xâm nhạp C. Chống lại đặc hiệu từng loại kháng nguyên B. Chống lại chung nhiều loại kháng nguyên 38. Các giai đoạn tự nhiên của bệnh nhiễm trùng được tính? E. 4 giai đoạn A. 2 giai đoạn C. 3 giai đoạn B. 5 giai đoạn D. 2 hoặc 4 giai đoạn 39. Chức năng miễn dịch của đại thực bào là? C. Sinh kháng thể và tiêu diệt các mầm bệnh nội tế bào A. Trình diện kháng nguyên và tạo kháng thể E. Khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào D. Tiết lymphokin và khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu B. Hoạt hóa lympho T và lympho bào B 40. Lysozyme? B. Có thể tìm thấy trong lòng trắng trứng A. Làm tăng cường tác dụng của bổ thể trên các trực khuẩn gram âm C. Làm tăng cường tác dụng của kháng thể trên các vi khuẩn D. Hòa tan trong huyết thanh của cơ thể 41. Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn? A. Có tính kháng nguyên mạnh D. Bản chất hóa học là phức hợp LPS (Lipopolysaccharide) C. Bao bên ngoài vách tế bào nên có tính kháng nguyên đa đặc hiệu B. Có tính kháng nguyên yếu 42. Mụn, nhọt đầu đinh là ví dụ? A. Biểu hiện của bệnh nhiễm trùng D. Về sức đề kháng cơ thể vật chủ tốt B. Biểu hiện tại chỗ của nhiễm trùng tụ cầu vàng E. Nhiễm trùng do vi khuẩn có độc lực mạnh C. Những triệu chứng của bệnh nhiễm trùng toàn thân 43. Đặc điểm kháng nguyên của vỏ envelop của virus? C. Vỏ có thể là lipoprotein hoặc glycoprotein D. Vỏ có chứa các kháng nguyên đặc hiệu là yếu tố gây tan huyết và neuraminidase B. Bản chất vỏ là glycoprotein nên tính kháng nguyên không mạnh A. Bản chất vỏ là lipoprotein nên tính kháng nguyên không mạnh 44. Bổ thể tham gia vào các hiện tượng sinh học như? E. Kết dính miễn dịch, trung hòa enzyme, trung hòa virus A. Dung huyết miễn dịch, hóa hướng động, trung hòa virus C. Trung hòa độc tố, tiêu diệt vi khuẩn, làm tan hồng cầu D. Tan vi khuẩn, kết dính miễn dịch, hóa hướng động B. Opsonin hóa, huy động bạch cầu, trung hòa enzyme 45. Interferon chống virus bằng cách? E. Hoạt hóa các tế bào nhiễm khuẩn B. Kích thích lympho bào T tiêu diệt tế bào đích nhiễm virus A. Trực tiếp ức chế sự sao mã của virus C. Kích thích tế bào dùng cơ chế enzyme để ức chế sự nhân lên của virus D. Hoạt hóa các đại thực bào 46. Interferon là những? E. Lipopolysaccharide C. Lipit A. Polysaccharide D. Lipoprotein B. Polypeptid 47. Kháng thể sau khi kết hợp với độc tố A. Làm thay đổi cấu trúc không gian của phân tử độc tố và thay đổi hoạt tính của độc tố E. Có thể gây sốc phản vệ D. Làm tan độc tố với sự có mặt của bổ thể C. Làm thay đổi tính kháng nguyên của độc tố B. Đã giải độc để biến thành giải độc tố dùng làm vaccine phòng bệnh 48. Cơ thể vật chủ đề phòng sự tái nhiễm vi sinh vật gây bệnh nhờ sự tồn tại của? B. Kháng thể tự nhiên A. Interferon E. Tế bào NK C. Lysozyme D. Kháng thể bảo vệ 49. Tính chất sau không phải là đặc điểm của lông vi khuẩn? B. Lông được tổng hợp từ các acid amin dạng D D. Kháng nguyên lông được dùng để phân loại một số vi khuẩn C. Đáp ứng kháng thể mạnh A. Lông mọc từ nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn 50. Hiệu quả ADCC là? E. Tác động gây độc tố tế bào do lympho bào T DTH thực hiện thông qua các lymphokin B. Tác động gây độc tố tế bào đích nhiễm virus do lympho bào T C thực hiện D. Tác động gây độc tố tế bào đích do tế bào NK A. Tác động gây độc tố tế bào đích do lympho bào K và tế bào null nhưng cần sự có mặt của kháng thể đặc hiệu chống tế bào đích C. Tác động gây độc tố tế bào đích do tác dụng của kháng thể gây độc tế bào kết hợp với bổ thể 51. Các loại bạch cầu có hạt? C. Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa acid D. Bạch cầu lympho, bạch cầu mono A. Bạch cầu mono, bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa acid B. Bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa acid, bạch cầu ưa kiềm E. Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa acid, bạch cầu lympho 52. Những tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào C. Lympho bào B và lympho bào T B. Lympho bào “null” và lympho bào B A. Lympho bào B và đại thực bào D. Tế bào NK và một số lympho bào T E. Một số lympho bào T và đại thực bào 53. Các mầm bệnh nội tế bào sẽ bị tiêu diệt khi các đại thực bào chứa chúng được hoạt hóa bởi? A. Các inetrferon C. Các kháng thể E. Các kháng nguyên D. Các lymphokin B. Các interleukin 54. Bổ thể là một hệ thống? E. Glycoprotein D. Trung hòa enzyme B. Gamma globulin huyết thanh C. Có tác dụng làm tan hồng cầu A. Protein huyết thanh 55. Đặc điểm các kháng nguyên hòa tan của virus? D. Các kháng nguyên này rất có giá trị trong chẩn đoán và sản xuất vac-xin C. Các kháng nguyên này ít có giá trị trong chẩn đoán và sản xuất vaccin B. Là các ngoại độc tố của virus tổng hợp ra trong quá trình nhân lên A. Là những thành phần của hạt virus đã được tách ra trong quá trình sản xuất vacxin 56. Tế bào NK (Nature killer cell) đóng vai trò quan trọng trong? D. Miễn dịch không đặc hiệu C. Miễn dịch chống ung thư và miễn dịch chống virus E. Miễn dịch dịch thể B. Miễn dịch chống ung thư A. Miễn dịch tế bào 57. Kháng nguyên vỏ của vi khuẩn có đặc điểm C. Vỏ được tổng hợp từ vách tế bào D. Gây miễn dịch mạnh B. Vỏ polypeptid được tổng hợp từ các acid amin dạng L A. Bản chất hóa học là polypeptid hoặc polysaccharide 58. Các kháng thể làm cho virus mất khả năng gây bệnh bằng cách? E. Kích thích tế bào dùng cơ chế enzyme để diệt virus B. Tiêu diệt tế bào đích nhiễm virus A. Trung hòa độc lực của virus D. Hoạt hóa properdin C. Hoạt hóa đại thực bào 59. Quá trình “opsonin” hóa làm? B. Tăng hiệu quả ADCC C. Khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu E. Tăng hiện tượng thực bào D. Tan tế bào vi sinh vật A. Giảm thực bào 60. Các cơ chế miễn dịch không đặc hiệu rất quan trọng? A. Trong việc đề phòng sự tái nhiễm vi sinh vật gây bệnh E. Tất cả đều sai D. B, C đúng B. Trong giai đoạn đầu khi chờ đợi miễn dịch đặc hiệu C. Khi cơ thể bị nhiễm tác nhân lạ từ bên ngoài 61. Các mầm bệnh nội tế bào, ví dụ như? A. Vi khuẩn lao, Brucella, Listeria, virus D. Brucella, Salmonella, tụ cầu, vi khuẩn tả B. Vi khuẩn lao, liên cầu, lậu cầu, ETEC E. Virus, vi khuẩn bạch hầu,phế cầu, C. Listeria, trực khuẩn than, vi khuẩn uốn ván 62. Kháng độc tố bạch hầu có tác dụng? C. Trung hòa vi khuẩn bạch hầu A. Diệt vi khuẩn bạch hầu E. Làm tan vi khuẩn bạch hầu D. Làm vaccine phòng bệnh bạch hầu B. Trung hòa độc tố bạch hầu 63. Một số kháng thể có khả năng làm tan một số vi khuẩn gram âm khi phối hợp với? D. Bổ thể A. Properdin C. Tế bào NK B. Interferon E. Đại thực bào 64. Nguyên nhân của bệnh nhiễm trùng là? E. Vi sinh vật gây bệnh B. Sức đề kháng của cơ thể vật chủ kém A. Côn trùng truyền bệnh D. Động vật bị bệnh cắn C. Điều kiện sống thiếu vệ sinh 65. Mối quan hệ giữa vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể vật chủ trong quá trình nhiễm trùng được xem như là? E. Một phản ứng hóa sinh học D. Một phản ứng sinh học đối kháng C. Một hiện tượng tự nhiên A. Một bệnh truyền nhiễm B. Một phản ứng lý sinh học 66. Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể, tế bào trực tiếp sản xuất ra các kháng thể là? B. Đại thực bào A. Lympho bào B D. Tế bào plasma E. Lympho bào Tc C. Lympho bào T DTH 67. Cơ chế miễn dịch không đặc hiệu khác với cơ chế miễn dịch đặc hiệu ở chỗ nó có khả năng D. Không hiện diện thường xuyên ở các mô C. Chỉ có tác dụng lên một loại vi sinh vật nhất định E. Đề phòng sự tái nhiễm vi sinh vật gây bệnh B. Chống lại chung nhiều loại kháng nguyên A. Chống lại riêng từng loại kháng nguyên 68. Biểu hiện tại chỗ hoặc toàn thân của cơ thể vật chủ trong bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào ? C. Các yếu tố ngoại cảnh E. Độc lực của vi sinh vật gây bệnh và đáp ứng của cơ thể vật chủ D. Phản ứng của cơ thể vật chủ B. Đường xâm nhập của vi sinh vật A. Độc lực của vi sinh vật gây bệnh 69. Đặc điểm kháng nguyên của vỏ capsid của virus? B. Chứa phần lớn protein của virus nên là những kháng nguyên quan trọng C. Là một phức hợp kháng nguyên nucleoprotein D. Là một phức hợp kháng nguyên glucoprotein A. Bản chất vỏ capsid là lipoprotein nên có tính kháng nguyên cao 70. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn? C. Có thể chế thành giải độc tố do bản chất là protein D. Không thể chế thành vac-xin do không gây được miễn dịch A. Là một kháng nguyên hoàn toàn B. Là một kháng nguyên không hoàn toàn Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở