Miễn dịch – Bài 3FREEVi Sinh 1. Các nền mượn được dùng làm giá đỡ để phủ kháng nguyên hòa tan là? A. Hạt bentonit B. Hồng cầu cừu D. Hồng cầu người nhóm O C. Hạt latex E. Các câu trên đều đúng 2. Phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm? E. Không có tác dụng nhiều trong chẩn đoán bệnh D. Là phản ứng định tính B. Thường được sử dụng để nhận mặt vi khuẩn A. Sử dụng kháng nguyên hữu hình là vi khuẩn sống C. Được sử dụng để xác định hiệu giá kháng thể ở trong huyết thanh 3. Thử nghiệm ELISA? A. Trong đó người ta gán kháng thể (hoặc kháng nguyên) với một enzyme C. Có tính phức tạp cao B. Có độ nhạy cao và cho kết quả khách quan E. Các câu trên đều đúng D. Được áp dụng để chẩn đoán nhiều vi khuẩn và virus 4. Nội độc tố có nguồn gốc từ? B. Các sản phẩm độc do vi khuẩn tiết ra C. Lông của vi khuẩn D. Các enzyme ngoại bào của vi khuẩn A. Vách của tế bào vi khuẩn E. Sản phẩm của vỏ vi khuẩn 5. Những thay đổi về đặc tính kháng nguyên ở một số virus làm xuất hiện type virus mới? B. Nó có thể gây nên nhiễm trùng cho cơ thể người bệnh E. Các chọn lựa trên C. Virus cúm là ví dụ rõ ràng nhất A. Typ virus mới này tránh được sự bất hoạt của kháng thể đặc hiệu có sẵn D. Làm cho biện pháp phòng ngừa bệnh bằng vaccine gặp nhiều khó khăn 6. Phản ứng trung hòa độc tố? A. Độc tố ở đây là ngoại độc tố B. Trong đó tính độc của độc tố đã bị hóa chất và nhiệt phá hủy D. Không đặc hiệu E. Trong đó kháng độc tố đã trung hòa vi khuẩn sinh ra độc tố C. Được xem là dương tính khi động vật thí nghiệm bị nguy hiểm 7. Vi sinh vật có khả năng gây bệnh khi? C. Xâm nhập với số lượng lớn và đường thích hợp E. Có nội độc tố mạnh B. Xâm nhập vào đường thích hợp D. Xâm nhập với số lượng lớn A. Có mặt ở đường hô hấp 8. Các yếu tố độc lực được mã hoá trên các plasmid của vi khuẩn như? E. Ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu A. Các yếu tố xâm nhiễm của E. coli, độc tố của vi khuẩn than D. Ngoại độc tố A của Pseudomonas aeruginose B. Độc tố sinh đỏ của Streptococcus pyogenes C. Độc tố ruột của vi khuẩn tả, độc tố ruột của các loài Shigella 9. Phản ứng kết hợp bổ thể? C. Được sử dụng để chẩn đoán bệnh lậu, bệnh tả A. Dương tính lúc có tan máu B. Được sử dụng để chẩn đoán bệnh giang mai, bệnh virus D. Âm tính lúc không có tan máu E. Các câu trên đều đúng 10. Độc lực vi sinh vật bao gồm? E. Độc tố và khả năng dính vào tổ chức A. Khả năng gây bệnh của vi sinh vật B. Ngoại độc tố và nội độc tố C. Độc tố, khả năng dính, khả năng xâm nhiễm D. Khả năng tạo vỏ và các enzyme ngoại bào 11. Phản ứng ngưng kết thụ động ? D. "Ngưng kết thụ động ngược" là phản ứng phát hiện kháng nguyên bằng cách gắn lại kháng thể trên nền mượn A. Kháng nguyên ở dạng hòa tan được gắn lên nền mượn hữu hình B. Hiện tượng ngưng kết sẽ xảy ra do nền mượn tụ tập lại một cách thụ động C. Dùng phát hiện các kháng nguyên hữu hình (vi khuẩn, hồng cầu) nhờ vào kháng thể tương ứng E. Tất cả đều đúng 12. Độc lực của vi sinh vật là? E. Khả năng gây bệnh mạnh hay yếu của một vi sinh vật A. Ngoại độc tố của vi sinh vật B. Khả năng dính và khả năng xâm nhiễm C. Khả năng nhân lên của vi sinh vật ở cơ thể vật chủ D. Nội độc tố của vi sinh vật 13. Tác dụng sinh học của nội độc tố là? D. Gây hoại tử tổ chức E. Ức chế bạch cầu đến ổ viêm C. Tác dụng lên synap thần kinh vận động A. Gây phản ứng sốt và choáng B. Gây độc cho thần kinh và cơ tim 14. Đối với bệnh virus? A. Hiệu giá kháng thể tăng lên 2 lần mới có giá trị chẩn đoán chắc chắn B. Các huyết thanh kép thông thường lấy cách nhau ít nhất là từ 10-15 ngày C. Hiệu giá kháng thể lần 2 tăng lên ít nhất là 4 lần so với lần thứ nhất mới có giá trị chẩn đoán chắc chắn D. Câu b và a đúng 15. Khả năng gây bệnh của virus liên hệ đến? C. Xâm nhập tế bào và tiết độc tố chống tế bào A. Sản xuất độc tố mạnh làm chết tế bào E. Phá vỡ tế bào bị xâm nhiễm, hoặc tế bào bị xâm nhiễm mất chức năng B. Sản xuất các enzyme làm tiêu tế bào bị nhiễm virus D. Xâm nhập tế bào và làm phát sinh phản ứng miễn dịch chống tế bào 16. Vi khuẩn Salmonella typh I gây bệnh thương hàn khi? D. Xâm nhập vào đường máu A. Xâm nhập vào đường hô hấp C. Xâm nhập vào đường tiêu hóa E. Xâm nhập vào các vết thương B. Xâm nhập vào đường tiết niệu sinh dục 17. Hiệu giá kháng thể? D. Câu A và C đúng C. Là độ đậm huyết thanh thấp nhất cho kết quả dương tính A. Biết được nhờ kết quả huyết thanh học định lượng B. Là đậm độ huyết thanh cao nhất cho biết kết quả dương tính 18. Bệnh nhiễm trùng được gọi là bệnh truyền nhiễm khi? A. Bệnh rất nặng có nguy cơ tử vong C. Vi sinh vật gây bệnh có khuynh hướng làm phát sinh các nhiễm trùng mới E. Bệnh lây lan theo đường thức ăn nước uống D. Bệnh nhân có khuynh hướng phát sinh nhiễm trùng B. Vi sinh vật gây bệnh luôn cư trú trong cơ thể người bệnh 19. Bản chất ngoại độc tố là? B. Phospholipid E. Lipopolysaccharide C. Protein D. Polysaccharide và lipoprotein A. Polysaccharide 20. Giải độc tố là chế phẩm từ? D. Vi sinh vật gây bệnh E. Các enzyme do vi sinh vật tiết ra B. Ngoại độc tố A. Protein C. Nội độc tố 21. Ngưng kết trực tiếp? E. Kích thước của hạt ngưng kết không liên quan đến tế bào C. Là kháng nguyên và kháng thể chỉ ngưng kết khi có sự hiện diện của một nhân tố thứ 3 B. Là ngưng kết các giá đỡ hữu hình có gắn các kháng nguyên hòa tan D. Là phản ứng miễn dịch được thực hiện trong môi trường gel thạch A. Là ngưng kết các kháng nguyên hữu hình 22. Phản ứng ASO? A. Là phản ứng trung hòa ngoại độc tố B. Dùng để chẩn đoán các bệnh do liên cầu nhóm A tan máu D. Dùng để xác định hiệu giá kháng thể chống streptokinase C. Là phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu E. Dùng để đo lường kháng thể chống streptokinase 23. Vi khuẩn thương hàn, virus viêm gan A qua đường miệng, lậu cầu qua đường sinh dục, trực khuẩn uốn ván qua đường vết thương. Đây là các ví dụ minh hoạ cho? C. Vi sinh vật có nguồn gốc bên ngoài cơ thể người bệnh D. Khả năng lây lan mạnh của vi sinh vật A. Vi sinh vật chỉ gây bệnh lúc chúng xâm nhập cơ thể qua đường thích hợp B. Vi sinh vật luôn có khả năng gây bệnh 24. Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu? D. Không có nhiều giá trị trong chẩn đoán E. Các câu B, C, D đều đúng B. Làm vỡ hồng cầu nên không còn khả năng ngưng kết C. Được sử dụng để chẩn đoán nhiều chứng bệnh virus như cúm, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản B A. Dùng để chẩn đoán một số bệnh vi khuẩn 25. Phản ứng miễn dịch phóng xạ? B. Thường dùng các đồng vị phóng xạ như thymidine H3, Cacbon 14, I 125, A. Là phản ứng đo lường kháng thể hoặc kháng nguyên bằng cách dùng các chất phản ứng đã được gắn sẵn với đồng vị phóng xạ E. Các câu trên đều đúng D. Làm tăng độ nhạy cảm của phản ứng miễn dịch lên hàng nghìn lần C. Có thể khu trú vị trí kết hợp kháng nguyên - kháng thể một cách chính xác 26. Nhiều vi khuẩn đường tiêu hoá tiết ra mucinase? C. Hạn chế khả năng tiết nhầy của niêm mạc ruột A. Làm phá vỡ vách tế bào biểu mô tiêu hoá E. Tạo lớp nhầy quanh tế bào vi khuẩn và bảo vệ chúng B. Phá huỷ tế bào bạch cầu tại niêm mạc ruột D. Làm phá vỡ lớp niêm dịch bao phủ niêm mạc ruột 27. Độc tố của vi khuẩn? B. Sản phẩm độc do vi sinh vật phóng thích ra A. Chất chiết xuất từ môi trường cấy vi sinh vật D. Có thể là ngoại độc tố hoặc nội độc tố E. Phẩm vật độc liên hệ đến màng tế bào vi khuẩn C. Phẩm vật có khả năng gây chết súc vật thí nghiệm 28. Các phương pháp miễn dịch phóng xạ (RIA) và miễn dịch liên kết men (ELISA)? E. Trong đó những chất dùng để đánh dấu thường làm tổn thương đến tính miễn dịch của kháng nguyên hoặc của kháng thể B. Chỉ để thực hiện những phản ứng định tính C. Độ nhạy không cao D. Dựa trên nguyên tắc kết tủa miễn dịch ở môi trường gel A. Áp dụng đối với các kháng nguyên hữu hình 29. Phản ứng trung hòa virus tiến hành trên các mô nuôi in vitro đã nhiễm virus? C. Để đo lường khả năng trung hòa của kháng thể đối với độc tố của virus đó B. Để đo lường khả năng trung hòa của kháng thể đối với các enzyme của virus đó E. Để xác định khả năng gây bệnh của virus đó D. Để xác định khả năng ức chế ngưng kết hồng cầu của kháng thể đối với virus đó A. Để xác định hàm lượng kháng thể trong huyết thanh cũng như định type virus 30. Vi khuẩn không bị đào thải ra bên ngoài khi xâm nhập vào các tế bào biểu mô cơ quan do? C. Vi khuẩn xâm nhập vào tế bào bạch cầu A. Gây hoại tử tế bào biểu mô B. Gây hoại tử tế bào biểu mô E. Vi khuẩn ức chế khả năng đào thải vật lạ của cơ thể vật chủ D. Vi khuẩn có khả năng bám dính vào các tế bào biểu mô cơ quan 31. Vi khuẩn bám dính được trên các tế bào biểu mô cơ thể vật chủ do? B. Tổ chức cơ thể có nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển D. Vi khuẩn có lông protein quanh thân phù hợp với tế bào cơ thể E. Sự phù hợp đặc hiệu giữa các phân tử bề mặt vi khuẩn và các receptor của tế bào C. Vi khuẩn có khả năng sinh độc tố làm tế bào trở nên kết dính A. Tổ chức có nhiều chất dinh dưỡng phù hợp với môi trường sống của vi khuẩn 32. Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang gián tiếp, thành phần được gắn với thuốc nhuộm huỳnh quang là? A. Kháng thể B. Kháng nguyên D. Kháng thể hoặc kháng nguyên C. Kháng kháng thể (kháng globulin người) E. Bổ thể 33. Các yếu tố xâm nhiễm của vi sinh vật là? D. Khả năng tạo nha bào của vi sinh vật B. Lông và các pili của vi sinh vật E. Khả năng tạo vỏ và enzyme ngoại bào A. Yếu tố bám dính của vi sinh vật C. Khả năng tạo nha bào và yếu tố dính 34. Những vi sinh vật tránh né được sức đề kháng của cơ thể vật chủ thì? A. Luôn đề kháng với kháng sinh D. Sản xuất ra nhiều độc tố C. Luôn kí sinh nội bào E. Trong tế bào chứa nhiều enzyme B. Có khả năng hơn để gây bệnh 35. Phản ứng khuếch tán kép? C. Trong đó chỉ một mình kháng nguyên hoặc kháng thể khuếch tán B. Trong đó cả kháng nguyên lẫn kháng thể đều khuếch tán vào nhau và hình thành các đường tủa D. Là phản ứng kết tủa thực hiện trên phiến kính A. Là phản ứng kết tủa ở môi trường lỏng E. Là phản ứng ngưng kết được thực hiện trong ống nghiệm 36. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang? B. Có 2 loại chính: kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp và kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp A. Là kỹ thuật miễn dịch trong đó kháng thể (hoặc kháng nguyên) được đánh dấu bằng thuốc nhuộm huỳnh quang E. Các câu trên đều đúng D. Được sử dụng để chẩn đoán vi khuẩn tả C. Đọc kết quả bằng cách soi dưới kính hiển vi huỳnh quang 37. Bệnh dịch hạch, sốt Rickettsia được truyền do? C. Tiếp xúc trực tiếp qua đường sinh dục D. Côn trùng tiết túc truyền bệnh A. Vết thương nhiễm khuẩn E. Động vật bị bệnh cắn B. Thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn 38. LD 50 là liều vi sinh vật hoặc độc tố của nó? E. Có khả năng gây chết súc vật có trọng lượng 50g D. Có khả năng gây chết 50% súc vật thí nghiệm có trọng lượng nhất định trong thời gian thí nghiệm C. Có khả năng gây chết 50 súc vật thí nghiệm A. Gây chết động vật thí nghiệm có trọng lượng nhất định trong thời gian thí nghiệm B. Có khả năng gây chết cho người nặng 50kg 39. Các yếu tố độc lực của vi sinh vật được mã hoá trên DNA nhiễm sắc thể? A. Độc tố ruột của vi khuẩn tả, độc tố ruột của các loài Shigella B. Độc tố bong da của S aureus, độc tố của vi khuẩn than C. Ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu E. Độc tố sinh đỏ của Streptococcus pyogenes D. Ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván 40. Phản ứng ngưng kết? C. Là phản ứng ngưng tụ các kháng nguyên hữu hình thành từng cụm khi có mặt kháng thể đặc hiệu D. Chỉ xảy ra khi không có chất điện giải B. Là phản ứng giữa kháng nguyên hòa tan và kháng thể đối ứng A. Là những phản ứng miễn dịch chỉ xảy ra in vivo E. Xảy ra rõ nhất và nhanh nhất ở pH từ 8 - 8,2 và ở nhiệt độ 40 độ C 41. Phản ứng trung hòa enzyme, ví dụ? B. Phản ứng ASO, ASK D. Phản ứng VDRL A. Phản ứng Widal E. Hiện tượng Danysz C. Phản ứng FTA-Abs 42. Các phản ứng kết tủa được thực hiện trong môi trường gel thạch, ví dụ? B. Phản ứng Oudin E. Các câu trên đều sai D. A, B, C đúng C. Phản ứng khuếch tán đơn A. Phản ứng khuếch tán kép 43. Phản ứng kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể? C. Không đặc hiệu A. Là một phản ứng hóa học D. Xảy ra nhanh hơn với sự xúc tác của enzym E. Rất đặc hiệu B. Cần sự xúc tác của các tác nhân vật lý 44. Các chế phẩm vaccine vi sinh vật sống giảm độc được điều chế dựa vào tính chất? D. Vi sinh vật đột biến giảm độc khi chiếu tia phóng xạ hoặc siêu âm A. Mất độc tính khi dùng nhiệt và hóa chất để xử lý C. Vi sinh vật giảm độc khi cấy chuyển nhiều lần trên môi trường nhân tạo B. Mất tính độc khi tiêm truyền vào cơ thể động vật nhiều lần E. Các câu trên đều đúng 45. Trong phát hiện kháng nguyên ? B. Phản ứng kết hợp bổ thể dẫn đầu về độ nhạy E. Các kỹ thuật miễn dịch enzyme và miễn dịch phóng xạ dẫn đầu về độ nhạy C. Phản ứng kết tủa dẫn đầu về độ nhạy A. Phản ứng ngưng kết dẫn đầu về độ nhạy D. Kỹ thuật miễn dịch điện di dẫn đầu về độ nhạy 46. Hiện nay các gen mã hoá các yếu tố độc lực của vi sinh vật? E. Chưa được áp dụng để chẩn đoán bệnh A. Chưa thể xác định được với kỹ thuật phòng thí nghiệm B. Có thể dễ dàng xác định với kỹ thuật phòng thí nghiệm C. Còn đang là các giả thuyết D. Chỉ được thực nghiệm trên cơ thể động vật 47. Bệnh nhân bị cúm, sởi có thể truyền bệnh bằng đường sau? D. Đường sinh dục A. Tiêu hóa C. Các vết thương B. Đường hô hấp E. Đường tiêm truyền 48. Khả năng gây bệnh của phế cầu liên hệ đến? A. Tạo ra ngoại độc tố mạnh C. Yếu tố bám dính và độc tố E. Tạo vỏ và sản xuất enzyme ngoại bào D. Nội độc tố của vi khuẩn B. Khả năng tạo vỏ 49. Phương pháp miễn dịch điện di? A. Là kỹ thuật phối hợp phương pháp điện di và phương pháp khuếch tán gel E. Các câu trên đều đúng B. Giúp ta phân tích các kháng nguyên ở trong một hỗn hợp D. Giai đoạn 2: kháng nguyên và kháng thể sẽ khuếch tán trên gel thạch, khi gặp nhau sẽ hình thành cung tủa tương ứng C. Giai đoạn đầu: tiến hành điện di trên gel thạch để phân tách các protein 50. Bệnh nhân khỏi bệnh nhiễm trùng nhưng tiếp tục thải vi khuẩn gây bệnh gọi là? B. Người khỏi bệnh mang vi khuẩn A. Bệnh nhân bị nhiễm trùng tiềm tàng E. Bệnh nhân đã được điều trị C. Bệnh nhân trở thành mầm bệnh D. Bệnh nhân đã được miễn dịch 51. Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào? C. Cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể E. Cấu trúc của phân tử kháng nguyên A. Cấu tạo hóa học của phân tử kháng nguyên D. Hiệu giá của kháng thể ở trong huyết thanh B. Tính “lạ” của phân tử kháng nguyên 52. Phản ứng kết tủa? C. Xảy ra giữa vi sinh vật chết với kháng thể đối ứng B. Là phản ứng giữa kháng thể hòa tan và kháng nguyên không hòa tan A. Là phản ứng giữa kháng nguyên hòa tan và kháng thể đối ứng D. Xảy ra không cần có sự hiện diện của chất điện giải 53. Đặc điểm tác dụng sinh học của ngoại độc tố là? C. Ít độc, tác dụng nhanh và chọn lọc trên nhiều cơ quan B. Rất độc, tác dụng chậm và lan tỏa nhiều cơ quan D. Rất độc, tác dụng chậm và chọn lọc trên các cơ quan và tổ chức của cơ thể E. Ít độc, tác dụng trung gian và chọn lọc trên nhiều cơ quan A. Ít độc, tác dụng nhanh và lan tỏa nhiều cơ quan 54. Hiện tượng tế bào bệnh lý không xảy ra? B. Nếu virus bị trung hòa không nhân lên được bởi kháng thể tương ứng của virus E. Nếu virus không có yếu tố ngưng kết hồng cầu A. Nếu độc tố của virus bị trung hòa D. Nếu virus không có neuraminidase C. Nếu các enzyme của virus bị trung hòa 55. Trong cấu trúc nội độc tố của vi khuẩn gram âm, thành phần có độc tính của nội độc tố chủ yếu là E. Toàn bộ phức hợp hoá học của vách vi khuẩn gram âm A. Phần ngoài cùng của lớp lipopolysacharid của vách tế bào D. Phần peptidoglycan trong cùng của vách vi khuẩn gram âm C. Phần protein bên trong sát với lớp peptidoglycan B. Phần lipid A của lớp lipopolysacarit ở vách tế bào 56. Nguồn gốc di truyền các yếu tố độc lực của vi sinh vật? C. Có thể được mã hoá trên các DNA plasmid E. Các chọn lựa trên B. Có thể liên quan đến sự gắn DNA của bacteriophage A. Có thể được mã hoá trên DNA của nhiễm sắc thể D. Có thể được mã hoá trên các đoạn DNA di chuyển 57. Phản ứng kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể rõ rệt nhất? A. Trong phản ứng kết tủa E. Lúc số phân tử kháng nguyên tương đương với số phân tử kháng thể B. Lúc kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng C. Lúc thừa hoặc thiếu kháng nguyên hoặc kháng thể D. Trong phản ứng ngưng kết 58. Hiệu giá ranh giới phản ứng ASO là? B. 1/400 C. 1/800 E. 1/3200 A. 1/200 D. 1/1600 59. Kết quả huyết thanh học định tính? A. Cho biết hiệu giá kháng thể C. Cho biết ranh giới hiệu giá kháng thể bình thường và hiệu giá bệnh lý E. Tất cả đều sai B. Cho biết trong huyết thanh có kháng thể tương ứng với kháng nguyên mẫu dùng trong phản ứng D. Cho biết lượng kháng nguyên - kháng thể trong cơ thể 60. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động đảo ngược? D. Là phản ứng ngưng kết để xác định hiệu giá của kháng huyết thanh B. Là dùng các hạt trơ như latex để gắn kháng thể tương ứng với các kháng nguyên có sẵn tự nhiên trên bề mặt hồng cầu C. Là phản ứng ngưng kết trong đó hồng cầu được dùng làm giá thể để gắn kháng thể A. Là dùng hồng cầu gắn kháng nguyên hòa tan để phát hiện và đo lường kháng thể tương ứng E. Là do một số virus có khả năng làm ngưng kết hồng cầu 61. Phản ứng khuếch tán đơn? B. Là phản ứng Oucheterlony C. Là phản ứng ngưng tụ các kháng nguyên hữu hình khi có mặt kháng thể đặc hiệu D. Là phản ứng kết tủa thực hiện trong môi trường lỏng A. Là phản ứng khuếch tán gel trong đó chỉ một mình kháng nguyên hoặc kháng thể khuếch tán 62. Phản ứng ngưng kết trên phiến kính? C. Thường được sử dụng để nhận mặt vi khuẩn A. Được sử dụng để xác định hiệu giá của huyết thanh E. Sử dụng các kháng nguyên hòa tan B. Dùng phát hiện các kháng thể chống các kháng nguyên hòa tan D. Thường sử dụng các vi khuẩn chết 63. Bệnh nhiễm trùng sẽ được khống chế hữu hiệu bằng giải pháp sau? D. Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh B. Mở rộng cơ sở điều trị bệnh nhiễm trùng A. Thực hiện tiêm chủng vaccine phòng bệnh C. Cải thiện chế độ làm việc E. Giáo dục tuyên truyền về tác hại của bệnh nhiễm trùng 64. Tính chất của nội độc tố? A. Bị biến tính bởi nhiệt độ B. Có tính độc mạnh hơn ngoại độc tố C. Có tính đặc hiệu thấp E. Là một phần của dịch nội bào D. Bản chất là protein 65. Vaccin BCG dùng để phòng bệnh lao? B. Là chế phẩm vi khuẩn sống giảm độc D. Là các vi khuẩn gây bệnh lao E. Là giải độc tố vi sinh vật C. Là chất chiết xuất từ vi sinh vật gây bệnh A. Là chế phẩm vi sinh vật chết 66. Vi khuẩn uốn ván gây bệnh bằng? C. Khả năng dính và độc tố A. Khả năng dính và yếu tố xâm nhiễm E. Sinh nội độc tố mạnh D. Sinh độc tố và yếu tố xâm nhiễm B. Sinh ngoại độc tố mạnh 67. Phản ứng Widal? D. Là phản ứng ngưng kết thụ động để xác định hiệu giá của kháng huyết thanh của Salmonella E. Là phản ứng ngưng kết trên phiến kính để xác định Salmonella C. Là phản ứng ngưng kết vi khuẩn dùng để chẩn đoán bệnh thương hàn B. Là phản ứng kết hợp bổ thể dùng để chẩn đoán bệnh giang mai A. Là phản ứng ngưng kết để chẩn đoán nhiễm rickettsia 68. Phản ứng ngưng kết trên phiến kính? D. Ví dụ: dùng xác định nhóm máu ABO E. Câu B và D đúng A. Là phản ứng định lượng B. Ví dụ: dùng xác định các vi khuẩn đường ruột C. Vi sinh vật phải chết mới thực hiện được phản ứng trên phiến kính 69. Một kháng nguyên ? B. Có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể A. Có thể phản ứng với bất kỳ kháng thể nào D. Chỉ phản ứng với kháng thể tương ứng nếu có sự hiện diện của chất điện giải C. Chỉ phản ứng với kháng thể do nó kích thích tạo thành 70. Phản ứng kết tủa có thể thực hiện ? E. Câu C và D đúng C. Ở môi trường lỏng A. Trên phiến kính D. Ở môi trường gel B. Trên súc vật thí nghiệm Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở