Đề cương ôn tập – Bài 2FREEVi Sinh Thực Phẩm 1. Đậu phộng mốc sinh ra độc tố gì? C. mycotoxin A. toxin D. aflatoxin B. botulin 2. Các chủng Aspergillus tạo ra lượng lớn acid citric do? D. Tất cả điều sai A. Chúng chứa các đột biến trong các gen kiểm soát chu trình acid tricacboxylic(TCA) C. Chúng sinh trưởng trong môi trường thiếu sắt và tạo acid citric dưới dạng phức chất của sắt B. Chúng có màng tế bào bị rò rỉ nghiêm trọng làm tổn thất acid citric 3. Chủng nấm men dùng trong sản xuất rượu cavando là? A. Chủng B C. Chủng M D. Chủng 12 B. Chủng M 4. Các chủng C.Botulinum nào có khả năng phá hủy protein? C. Type ABD D. Type ABF B. Type ABE A. Type ABC 5. Sự khác biệt giữa vang đỏ và vang trắng là do đâu? D. Do nguyên liệu nho để sản xuất A. Do tên gọi B. Do màu sắc C. Do công nghệ sản xuất 6. Vi khuẩn nào sau đây có thể dẫn đến tình trạng viêm màng não? C. Shigella D. Listeria monocytogenes A. E B. C 7. Độc tố gây nhiễm độc thần kinh là? D. Clavacin C. Islanditoxin B. Aflatoxin A. Sierpen 8. Bệnh không do virus gây ra là? A. Sốt rét B. Viêm gan B D. HIV C. Bệnh dại 9. VSV gây hại đồ hộp chủ yếu là vi sinh vật hiếu khí? A. Đúng B. Sai 10. C.Sporpgenes gây bệnh ngộ độ thịt? B. Sai A. Đúng 11. Nhiệt độ bảo quản rượu cavando la bao nhiêu? C. < 10 B. < 15 A. < 20 D. < 25 12. Nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm đồ hộp? C. Nhiễm vi sinh vật trước khi thanh trùng B. Mối ghép bị hở A. Làm nguội không thích hợp D. Tất cả đều đúng 13. Các kháng nguyên của E.coli là? B. O,H,Vi A. O,K,H,I C. O,K,H,F D. O,K,F 14. Ở Pháp các chủng vi sinh vật được dùng để lên men dòng rượu Bandy? D. Saccharomyces cerevisiae, hanseniaspora vabyensis, saccharomycodes ludwigii A. Saccharomyces cerevisiae, hanseniaspora vabyensis, metchnikowia pucherrima B. Saccharomyces cerevisiae, kloeckera apiculata, metchnikowia pucherrima C. Saccharomyces cerevisiae, saccharomycodes ludwigii, metchnikowia pucherrima 15. Độc tố loại nào của Clostridium botulinum là mạnh nhất? C. D B. C D. F A. A 16. Nho được dùng để sản xuất rượu vang có độ acid và hàm lượng đường khoảng bao nhiêu? D. 0 C. 0,45% và 22o B. 0,56% và 24o A. 0,65% và 23o 17. Trong giai đoạn đầu quá trình lên men, thường nạp thêm tanin để làm gì? B. Làm rượu tự trong dễ dàng hơn C. Ngăn chặn bệnh nghèo tanin D. a,b,c đều đúng A. Làm kết tủa thành phần protein 18. Nguyên tắc bảo quản thực phẩm là? C. Ngăn không cho thực phẩm bị phá hỏng bởi các tác động bên ngoài như từ các tác động cơ học, từ côn trùng và các động vật khác B. Ngăn sự phá huỷ thực phẩm do VSV phát triển D. Cả A,B,C điều đúng A. Ngăn cản sự tự phân huỷ của thực phẩm trong quá trình bảo quản 19. Nấm men gây hư hỏng thực phẩm được chia thành mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 20. Nên bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ bao nhiêu? A. <30 B. <35 C. 25 D. <45 21. Ngăn chặn quá trình trao đổi chất và phân chia tế bào là cơ chế của phương pháp bảo quản nào sau đây? C. Thanh trùng D. Tiệt trùng A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản lạnh đông 22. Tác dụng của SO2 trong quá quy trình sản xuất là gì? C. Làm giảm hoặc ngăn chặn VSV có hại A. Ngăn chặn quá trình lên men tự phát D. a,b,c đều đúng B. Chống oxi hoa 23. Màu của rượu vang đỏ do hợp chất nào sau đây tạo thành? D. Hợp chất khác B. Anthocyamin A. Phenol C. Tannin 24. Nấm men nào chiếm nhiều nhất trong nước quả khi lên men? A. Saccharomyces uvarum C. Saccharomyces cerevisiae B. Saccharomyces chevalieri D. Saccharomyces oviformics 25. Loài nấm mốc nào quan trọng trong thực phẩm? B. Penicillium D. Fusarium A. Aspergillus C. Geotrichum 26. Chọn câu trả lời đúng về Nấm men? C. Nấm men sinh sản phân nhánh A. Nấm men là sinh vật nhân chuẩn đa bào D. Nấm mốc sinh sản chủ yếu nảy chồi B. Nấm mốc có dạng sợi, phân nhánh, không di động 27. Thời gian ủ bệnh của bệnh Shigellosis là bao nhiêu? B. 3-21 ngày D. 1-2 tuần A. 2-3 ngày C. 7-21 ngày 28. Thực phẩm hư hỏng có mùi ôi, vị chua gắt là do vi khuẩn phân giải hợp chất nào sau đây? C. Lipit B. Protein D. Pectin A. Axít amin 29. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình lên men của rượu vang? B. Giống nho D. Hàm lượng oxi C. pH của môi trường A. Nhiệt độ 30. Váng nổi trên bề mặt của sản phẩm muối chua, làm dưa chua bị thối là do? C. Men thật B. Men giả A. Vi khuẩn D. Nấm mốc 31. Bệnh bại liệt do vi sinh vật nào gây nên? D. Brucella abortus B. Polio virus A. Coxsakie virus C. Norwalk virus 32. Bản chất của bacteriocin là? D. Cả 3 đều sai A. Protein C. Glucid B. Lipid 33. Trong quá trình làm dập nho cần lưu ý điều gì? C. Tách vỏ ra khỏi quả nho B. Làm dập hoàn toàn quả nho A. Thực hiện nhanh D. Không được làm dập hạt nho 34. Dựa trên cơ sở kiểu hình thành độc tố, C.Botulinum được chia thành mấy loại? C. 5 D. 6 A. 3 B. 4 35. Clotridium botulinum là loại vi khuẩn? A. Sinh ngoại độc tố B. Sinh nội độc tố D. Cả 2 đều sai C. Cả 2 đều đúng 36. Thời gian bảo ôn đồ hộp tối đa là bao nhiêu ngày? B. 15 D. 20 A. 10 C. 18 37. .Sau khi thanh trùng, đồ hộp phải được làm nguội nhanh cho đến khi nhiệt độ sản phẩm ở tâm hộp xuống dưới? B. 30 D. 50 C. 40 A. 20 38. Trong quy trình sản xuất rượu vang có bao nhiêu quá trình lên men? B. 2 C. 3 D. 4 A. 1 39. C.Botulinum bị bất hoạt ở nồng độ đường cao? B. Sai A. Đúng 40. Rượu vang là sản phẩm của phương pháp chế biến nào sau đây? D. Xử lý nhiệt A. Chưng cất C. Ủ chua B. Lên men 41. Salmonella là loại VK? D. Cả 2 đều sai A. Sinh nội độc tố B. Sinh ngoại độc tố C. Cả 2 đều đúng 42. Samonella gây bệnh? D. Co giật C. Liệt B. Tiêu chảy A. Thương hàn 43. Tác nhân, cơ chất chính của quá trình lên men rượu vang là gì? D. Vi khuẩn, đường A. Nấm men, acid hữu cơ B. Nấm mốc, pectin C. Nấm men, đường 44. Trong giai đoạn đầu của quá trình lên men thì thành phần VSV nào phát triển mạnh nhất? C. Nấm men tự nhiên B. Vi khuẩn A. Nấm men bổ sung D. Nấm mốc 45. Nội độc tố có bản chất là? C. Lipid A. Polysaccharide B. Protein D. Cả A và C đều đúng 46. Aspergillus niger là loại nấm mốc sản xuất ra? C. Dextran B. Acid lactic A. Acid citric D. Chất béo 47. Bệnh thương hàn do vi khuẩn nào gây ra? D. Staphylococus areus B. Vibrio cholera A. Salmonella typhy C. Shigella shiga 48. Bào tử C.Botulinum bị tiêu giệt ở nhiệt độ? 0C? D. 120 C. 115 B. 100 A. 90 49. Vi khuẩn,nấm men,nấm mốc thì VSV nào chịu nhiệt tốt hơn? C. Nấm mốc B. Nấm men D. Cả 3 A. Vi khuẩn 50. Phân loại nho để sản xuất rượu vang dựa vào chỉ tiêu nào? B. Hình dạng của quả A. Màu sắc của vỏ quả D. Độ dày của vỏ quả C. Độ bóng của quả 51. Nấm men tự nhiên có trong nho là gì? D. Lactobacillus A. Saccharomyces cerevisiae C. Hanseniaspora apiculate B. Aspergillus 52. Tỉ lệ men giống thường được thêm vào trong quá trình lên men là bao nhiêu? C. 3% A. 1% D. 4% B. 2% 53. C.Botulinum rất nguy hiểm vì bào tử của nó không bị tiêu diệt? B. Sai A. Đúng 54. Saccharomyces cereviseae có thể lên men nhiều loại đường nhưng không thể lên men loại đường nào sau đây? C. Mantose D. Galactose B. Latose A. Saccharose 55. Sục oxi vào bồn lên men lúc đầu của quá trình lên men nhằm mục đích gì? B. Tạo môi trường hiếu khí cho quá trình lên men D. a,b đều sai C. a,b đều đúng A. Tạo môi trường hiếu khí cho nấm men phát triển 56. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV trong thực phẩm? A. Thực phẩm và nhiệt độ B. Thế oxi hóa -khử,oxi và sinh trưởng D. Cả 3 câu đều đúng C. Các chất dinh dưỡng và sinh trưởng 57. Trong các loài sau, loài nào sinh bảo tử? D. Tất cả đều đúng C. Samonella A. E B. C 58. Các biện pháp bảo quản thực phẩm theo phương pháp sinh học là? A. Lên men, xông khói C. Lên men, sử dụng bacteriocin D. Tất cả đều sai B. Lên men,dùng chất chống oxy hóa (acid ascorbic, acid citric,…) 59. Nấm mốc gây bệnh nào sau đây? A. ung thư phối B. ung thư dạ dày C. ung thư thận D. tất cả đều sai 60. Chọn câu trả lời đúng. Salmonella là? C. Trực khuẩn Gram (-), hiếu khí B. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí A. Trực khuẩn Gram (-) ,kị khí D. Trực khuẩn Gram (+), kị khí 61. Sự phân đôi là hình thức sinh sảncủa saccharomyces cerevisiae? A. Đúng B. Sai 62. Sản phẩm rượu vang có mùi “đất’’ là do vi khuẩn nào gây nên? C. Vi khuẩn acetic B. Vi khuẩn acetic D. Streptomyces A. Vi khuẩn lactic 63. Đối với rượu vang trắng thì sau khi làm dập phần nào sẽ được lên men? D. a,b đều sai C. a,b đều đúng B. Cả dịch quả và phần xác A. Dịch quả 64. Giống vi sinh vật trong sản xuất rượu Calvados? B. Saccharomyces ludwigii D. Saccharomyces uvarum A. Saccharomyces cereviseae C. Schizosaccharomyces octosporus 65. Trong các phương pháp bảo quản sau, phương pháp nào làm giảm hoạt độ nước, ảnh hưởng đến cơ chế thẩm thấu của tế bào vi sinh vật? A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản lạnh đông D. Dùng tia phóng xạ C. Phơi, sấy 66. C.Botulinum là gì? A. Trực khuẩn,G-, Hiếu khí C. Trực khuẩn, G+, hiếu khí B. Trực khuẩn, G+, kị khí D. Trực khuẩn, G-, Kị khí 67. Quá trình lên men được thực hiện theo mấy cách? C. 3 D. 4 A. 1 B. 2 68. C.Botulinum loại nào gây ngộ độc thực phẩm cho người? D. ABCDEF C. ABCF A. ABCD B. ABEF 69. C.Botulinum sinh ra độc tố? C. Aflatoxin B. Mycotoxin A. Toxin D. Botulin 70. Chất nào có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật gây hư hỏng rau quả? D. Natri benzoate B. Acid acetic A. SO2 C. Acid lactic 71. Bệnh lao bò do vi sinh vật nào gây nên? D. Shigella A. Mycobacterium bovis C. Listeria môncytogenes B. Vibrio parahaemolyticus 72. Chất liệu dùng để đóng nút chai rượu vang thành phẩm là gì? D. Chất liệu khác A. Gỗ xoài B. Gỗ lim C. Gỗ sồi 73. Vi khuẩn nào là nguyên nhân chính gây hư hỏng đồ hộp? A. C B. C C. Bacillus Mensentericus D. Bacillus Subtilis 74. pH cần thiết cho quá trình lên men lactic là? D. Cả 3 đều sai A. 6-6,3 B. 6,3-6,5 C. 6,5-6,7 75. E.Coli không có mặt trong cơ thể con người? A. Đúng B. Sai 76. Hai loài nấm mốc điển hình sản sinh ra độc tố Aflatoxin là? D. Aspergillus flavus và Aspergillus sojae C. Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus A. Aspergillus flavus và Aspergillus ocharaceus B. Aspergillus flavus và Aspergillus oryzae 77. Sự khác biệt về quy trình sản xuất của rượu vang trắng và rượu vang đỏ là gì? B. Rượu vang đỏ thì lên men cả dịch lẫn xác D. a,b đều đúng C. a,b đều sai A. Rượu vang trắng thì lên men dịch quả 78. Câu nào sau đây không đúng khi nói về phương pháp tiệt trùng trong thực phẩm? D. Có thể lam hỏng một số chất dinh dưỡng do nhiệt độ quá cao A. Không có mục đích tiêu diệt vi sinh vật mà nhằm giảm số lượng mầm bệnh có thể có để chúng không còn khả năng gây bệnh C. Là quy trình làm nóng thực phẩm (luôn là chất lỏng) đến một nhiệt độ nhất định trong một khoảng thời gian xác định trước rồi sau đó làm lạnh đột ngột B. Không tiêu diệt được hết nấm men, nấm mốc, bào tử Time's up # Tổng Hợp# Kỹ Thuật