Trực khuẩn – Bài 3FREEVi Sinh 1. Tính độc của nội độc tố của vi khuẩn gram (-) do? B. Thành phần lipid quyết định C. Chủng loại vi khuẩn quyết định A. Thành phần protein quyết định D. Thành phần polisaccarit quyết định E. Khối lượng phân tử của nội độc tố quyết định 2. Trong bệnh dịch hạch, Yersinia pestis? C. Khu trú tại túi mật D. Chỉ gây nhiễm khuẩn huyết A. Từ hạch bạch huyết vào máu gây nhiễm khuẩn huyết B. Được đào thải ra ngoài theo phân E. Được đào thải ra ngoài theo nước tiểu 3. Trong bệnh thương hàn, các Salmonella? A. Xâm nhập vào các tế bào thần kinh ở ruột E. Câu b và c đúng C. Xâm nhập vào tế bào thần kinh trung ương B. Xâm nhập và nhân lên trong các tế bào biểu mô ruột D. Xâm nhập và nhân lên trong các hạch mạc treo ruột 4. Vi khuẩn phong? D. Phân lập rất dễ dàng trên môi trường nhân tạo C. Có thể sinh bào tử A. Thường tìm thấy trong tế bào lympho B. Thường tìm thấy ở tổn thương ngoài da của người phong ác tính 5. Để phòng ngừa bệnh phong, trẻ sơ sinh của các gia đình bị bệnh? A. Cần phải uống Sulfon D. Cần phải được tiêm BCG B. Không được bú sữa mẹ C. Cần phải được theo dõi ở bệnh viện 6. Độc tố của trực khuẩn thương hàn theo máu đến kích thích trung tâm thần kinh thực vật ở não thất ba? D. Gây các biến chứng trụy tim mạch C. Gây trạng thái li bì kiểu thương hàn A. Gây ra trạng thái sốt E. Các câu trên đều đúng B. Gây trạng thái mạch và nhiệt độ phân ly 7. Bệnh lao ngoài phổi thường? D. Là lao đường tiểu, lao khớp, lao hạch C. Do vi khuẩn lao chim gây nên E. Tất cả đều đúng B. Do Mycobacterium tuberculosis A. Là bệnh lao phổ biến nhất 8. Kháng nguyên vỏ của Yersinia pestis? B. Có bản chất là protein và có tác dụng chống lại hiện tượng thực bào C. Không có ở trong bệnh phẩm của cơ thể đang bị bệnh A. Có trong điều kiện nuôi cấy ở 28 O c D. Chỉ sinh ra trong điều kiện nuôi cấy ở 40 O c và 28 O c E. Là kháng nguyên chung với các Enterobacteriaceae 9. Yersinia pestis? D. Là vi khuẩn không sinh nha bào E. Các câu trên đều đúng B. Là vi khuẩn mọc chậm C. Là vi khuẩn kỵ khí tùy tiện A. Là vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae 10. Yersinia pestis? A. Phát triển làm đục môi trường canh thang sau 48 giờ nuôi cấy E. Di động khi nuôi cấy ở nhiệt độ 37 O c C. Phát triển tốt ở nhiệt độ 28 O c, nhưng tạo vỏ ở nhiệt độ 37 O c D. Hình thành khuẩn lạc bờ trãi mỏng ra, không đều, trung tâm lồi, hơi trong, màu xám nhạt, kích thước 1-1,5 mm sau 18 giờ nuôi cấy B. Tạo vỏ ở nhiệt độ 28 O c 11. Type huyết thanh Salmonella có kháng nguyên Vi là? D. Salmonella enteritidis A. Salmonella typhimurium B. Salmonella typhi và Salmonella paratyphi C E. Salmonella paratyphi B và Salmonella choleraesuis C. Salmonella paratyphi A 12. Tổn thương đầu tiên ở lao sơ nhiễm? E. Tổn thương rỉ dịch B. Tổn thương dạng hạt A. Tổn thương tẩm nhuận D. Tổn thương mụn tròn C. Tổn thương hang lao 13. Vi khuẩn lao? B. Phát triển vừa phải D. Phát triển chậm E. Làm đục môi trường sau 1 tuần A. Phát triển nhanh C. Tạo thành khuẩn lạc sau 3 ngày 14. Phản ứng nội bì Mantoux? B. Cho biết người bệnh mắc lao bao lâu C. Xét nghiệm âm tính cho biết người đó có khuẩn lao trong người D. A và B đúng E. Tất cả đều sai A. Xét nghiệm khi bệnh nhân có các dấu hiệu của nhiễm khuẩn lao 15. Mẫn cảm đối với vi khuẩn lao? B. Là mẫn cảm tức thời sau khi nhiễm vi khuẩn lao A. Chỉ xuất hiện ở một số người D. Thường gây nên sốc phản vệ C. Là mẫn cảm chậm phát sinh sau khi nhiễm vi khuẩn lao E. Xuất hiện ở hầu hết người lúc bị nhiễm vi khuẩn lao lần đầu tiên 16. Các loài vi khuẩn nào sau đây thuộc họ Enterobacteriaceae E. E. coli, Shigella, Salmonella, Klebsiella, Proteus, Yersinia B. Shigella, Klebsiella, E. coli, Pseudomonas C. Liên cầu ruột, Shigella, Klebsiella, Yersinia D. Salmonella, Shigella, E. coli, Proteus, Brucella A. E. coli, Shigella, Proteus, Salmonella,V. cholerae 17. Vi khuẩn kháng axit sau khi đã bắt màu thuốc nhuộm kiềm E. Dễ bị dung dịch kiềm tẩy màu C. Không bị dung dịch cồn tẩy màu A. Dễ bị dung dịch cồn - axit tẩy màu B. Dễ bị nước cất tẩy màu D. Không bị dung dịch cồn - axit tẩy màu 18. Chữa bệnh thương hàn chủ yếu là? D. Điều trị dự phòng bằng vaccine TAB C. Sử dụng kháng sinh hợp lý, đề phòng sốc do nội độc tố E. Điều trị bằng phage B. Dùng kháng độc tố để trung hòa độc tố của thương hàn A. Bồi phụ nước và điện giải kịp thời cho bệnh nhân 19. Trong thử nghiệm Lepromin người ta? A. Tiêm trong da vi khuẩn phong giảm độc E. Tiêm trong da lepromin C. Tiêm trong da dịch tiết từ tổn thương phong D. Tiêm trong da vi khuẩn phong đã giết chết bằng nhiệt B. Cho thấy vi khuẩn phong giảm độc 20. Lúc đã hình thành hang lao vi khuẩn lao có thể? E. Tất cả đều sai A. Có thể phân tán ở nhiều nơi B. Vi khuẩn có thể cư trú ở những điểm khác nhau trong hang tạo thành những quần thể khác nhau C. Trở nên khó điều trị D. A, B, C đúng 21. Yersinia pestis? D. Là cầu khuẩn Gram (+) A. Là trực khuẩn Gram (+) C. Là trực khuẩn Gram (-) E. Là vi khuẩn kháng acid - cồn B. Là cầu khuẩn Gram (-) 22. Proteus? B. Urease (+) E. Có lên men lactose A. Là trực khuẩn gram (+),di động D. Là cầu khuẩn gram (-), không di động C. Là trực khuẩn gram (-), rất di động 23. Yersinia pestis có tính chất sinh vật nào sau đây? E. Oxydase (+), Catalase (+) D. Indol (-), MR (+), VP (+) C. Glucose (+), không sinh hơi, ONPG (+) B. Urease (+), H2S (-) A. Lactose (-), rhamnose (+), saccharose (-) 24. Trong bệnh thương hàn C. Vi khuẩn cư trú tại ruột không bao giờ đi vào máu B. Vi khuẩn từ vết đốt của côn trùng môi giới vào máu D. Vi khuẩn cư trú tại các hạch mạc treo ruột tiết ra ngoại độc tố vào máu E. Khuẩn gây ra các thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột già A. Vi khuẩn từ các hạch mạc treo vào máu gây nhiễm khuẩn huyết 25. Khả năng gây bệnh tiêu chảy của Enterotoxigenic E.coli (ETEC) tùy thuộc vào? C. Khả năng xâm nhập vào tế bào biểu mô của vi khuẩn D. Khả năng xâm nhập vào máu của Enterotoxigenic E.coli (ETEC) A. Khả năng bám dính của Enterotoxigenic E.coli (ETEC) vào niêm mạc ruột B. Khả năng sinh độc tố ruột LT hoặc ST E. Khả năng bám dính vào niêm mạc ruột và sinh độc tố ruột LT hoặc ST hoặc cả 2 loại 26. Ở người bị nhiễm khuẩn lao nhưng không điều trị bằng kháng sinh? E. Luôn luôn tìm thấy hang lao B. Tổn thương lành và tiến triển cùng tồn tại C. Chỉ tìm thấy tổn thương bã đậu D. Không bao giờ thấy tổn thương tiến triển A. Chỉ tìm thấy tổn thương tiến triển 27. Bệnh phong? C. Là một bệnh không lây B. Có thể điều trị được bằng Sulfon, clofazimin, và Rifamycin E. Là một bệnh có tỷ lệ tử vong thấp D. Là một bệnh không điều trị được A. Có thể điều trị bằng Streptomycin và INH 28. Thành phần lipid đáng chú ý ở vi khuẩn lao là? A. Glyceride và phospholipid E. Phosphotit và oleic C. Cholesterol và glycerid D. Axit béo và stearate B. Sáp và mycocid 29. Thời gian tăng đôi của vi khuẩn lao? E. 6 giờ A. 20 phút B. 12 giờ D. 32 giờ C. 24 giờ 30. Yersinia pestis? C. Gây bệnh tiêu chảy ở người B. Phát triển làm đục môi trường canh thang D. Đòi hỏi khí trường có 5% - 10% CO2 A. Phát triển tốt ở nhiệt độ 28 O c E. Đòi hỏi các yếu tố phát triển X và V 31. Yersinia pestis? C. Có kháng nguyên V và W B. Có độc tố A. Có kháng nguyên vỏ D. Có kháng nguyên thân E. A, B, C, D đều đúng 32. Trong bệnh lỵ trực khuẩn A. Cấy máu là phương pháp chẩn đoán tốt nhất C. Có ổ chứa vi khuẩn ở ruột E. Ổ chứa chủ yếu của bệnh là động vật B. Cấy phân là phương pháp chẩn đoán tốt nhất D. Không thấy có bạch cầu đa nhân 33. Tính chất nuôi của Yersinia pestis trong canh thang là? A. Mọc chậm và làm đục đều môi trường B. Mọc nhanh, canh thang trong suốt E. Mọc tạo khuẩn lạc nhỏ dạng S sau 48 giờ D. Mọc không làm đục môi trường C. Tạo váng ở trên bề mặt, lắng cặn dưới đáy và canh thang tương đối trong 34. Độc tố của Salmonella typhi? A. Hoạt hóa adenylcyclase của tế bào biểu mô ruột C. Làm tăng AMP vòng trong tế bào B. Kích thích thần kinh giao cảm ở bụng, gây thương tổn mảng Peyer E. Được tiết ra trong quá trình nhân lên của vi khuẩn D. Có bản chất là protein 35. Vi khuẩn lao? C. Giàu lipid ở nguyên sinh chất E. Giàu lipid ở màng nguyên tương B. Không có lipid ở vách tế bào D. Nghèo lipid ở vách tế bào A. Giàu lipid ở vách tế bào 36. Ở những tổn thương tiến triển vi khuẩn lao? B. Thường được quan sát ở trong bào tương A. Khu trú trong tiểu cầu C. Tập trung ở nhân đại thực bào D. Thường nằm ở ngoài tế bào E. Khu ở tế bào dạng biểu mô 37. Kháng nguyên O của các Enterobacteriaceae D. Phần polysacaride quyết định tính đặc hiệu của kháng nguyên B. Còn gọi là nội độc tố của vi khuẩn E. Các câu trên đều đúng A. Còn gọi là kháng nguyên thân C. Còn gọi là lipopolysacaride của vi khuẩn 38. So sánh với các vi khuẩn không tạo thành bào tử thì vi khuẩn lao? D. Đề kháng hơn với nhiệt độ nhưng ít đề kháng với tia cực tím và phenol B. Không đề kháng hơn với nhiệt độ, tia cực tím và phenol C. Ít đề kháng hơn với nhiệt độ, tia cực tím và phenol A. Đề kháng hơn với nhiệt độ, tia cực tím và phenol E. Không đề kháng hơn với nhiệt độ nhưng đề kháng với tia cực tím và phenol 39. Phức hợp kháng nguyên V và W của Yersinia pestis? C. Bản chất là polypeptit D. Là kháng nguyên ngoại tế bào A. Chỉ có ở các chủng Ypestis có vỏ B. Có khả năng chống lại hiện tượng thực bào E. Là nội độc tố của vi khuẩn 40. Tính chất nuôi cấy của Yersinia pestis C. Trên thạch máu: khuẩn lạc tan máu type beta B. Trên thạch thường: tạo khuẩn lạc tròn, lồi, bờ đều, mặt nhẵn A. Vi khuẩn mọc tạo váng mỏng trên bề mặt và cặn lắng dưới đáy, canh thang tương đối trong sau 48 giờ E. Trên thạch thường: tạo khuẩn lạc khô, nhăn nheo như sulơ, màu vàng bẩn D. Vi khuẩn phát triển nhanh chóng: sau 3 - 4 giờ đã mọc 41. Phương pháp nhuộm trực tiếp bệnh phẩm trong chẩn đoán Yersinia pestis? C. Đủ để kết luận tác nhân gây bệnh D. Người ta chỉ dùng một kỹ thuật nhuộm duy nhất là Wayson E. Không có giá trị và dễ làm lây lan vi khuẩn A. Để khảo sát tính chất di động B. Có giá trị kết hợp với lâm sàng để có hướng điều trị ngay 42. Vaccine BCG? C. Chứa một chủng vi khuẩn lao đã giết chết bởi nhiệt độ và formol E. Chứa một chủng vi khuẩn lao người đã giảm độc D. Điều chế từ một chủng lao bò giảm độc B. Điều chế ở viện Pasteur Paris A. Chứa một chủng vi khuẩn lao sống 43. Côn trùng môi giới truyền bệnh dịch hạch là? B. Ruồi D. Ve C. Bọ chét A. Muỗi E. Mò đỏ 44. Proteus? B. Có liên quan đến bệnh căn của những bệnh do Rickettsia gây ra E. Được chẩn đoán bằng cách nuôi cấy vi khuẩn từ bệnh phẩm A. Dùng một số chủng Proteus để làm kháng nguyên trong chẩn đoán huyết thanh bệnh do Rickettsia C. Mọc lan khắp bề mặt môi trường thạch dinh dưỡng theo những lớp sóng đồng tâm D. Không có urease 45. Vi khuẩn phong? B. Có khả năng lây nhiễm cực cao C. Thường được tìm thấy trong nước mắt của người bệnh A. Được Hansen khám phá đến nay gần 50 năm D. Có thể nuôi cấy ở môi trường nhân tạo E. Bệnh phong không cần điều trị cách ly 46. Các Enterobacteriaceae đều có? A. Phản ứng oxidase (-) C. Lên men glucose sinh hơi B. Lên men lactose E. urease D. Catalase âm tính 47. Vi khuẩn dịch hạch sau khi xâm nhập vào cơ thể qua vết đốt của bọ chét? A. Nhân lên trong các hạch mạc treo ruột B. Nhân lên trong tế bào biểu mô đường hô hấp trên D. Vào hệ thống bạch huyết và nhân lên trong hạch E. Tiết ra ngoại độc tố gây độc tế bào thần kinh trung ương C. Nhân lên trong máu 48. Klebsiella pneumoniae? C. Là loài vi khuẩn ký sinh, bình thường có ở đường tiêu hóa ở người D. Phản ứng Voges - Proskauer (-) A. Có khả năng di động E. Oxidase (+) B. Là loài vi khuẩn “gây bệnh cơ hội” 49. Bản chất hóa học của kháng nguyên vỏ vi khuẩn dịch hạch và trực khuẩn than là? D. Glycopeptid C. Protein B. Lipopolysaccharide E. Polysaccharide A. Lipoprotein 50. Tính chất sinh vật học quan trọng của Yersinia pestis là? A. Glucose (+), không sinh hơi, ONPG (+) D. Urease (-), H2S (-) C. Lactose (-), rhamnose (-), saccharose (-) B. Indol (-), VP (-) E. A, B, C, D đều đúng 51. Phản ứng nội bì Mantoux dương tính lúc? B. Người bệnh bị lao tái phát C. Người bệnh không được điều trị với thuốc kháng lao D. Đường kính của vùng da mẩn đỏ và cộm cứng ở chỗ tiêm từ 10 - 2 O cm A. Phát triển vết sưng đỏ tại chỗ trong vòng 2 hoặc 3 ngày E. Người bệnh bị nhiễm vi khuẩn lao chưa quá 1 tháng 52. Shigella? C. Bám dính vào tế bào biểu mô ruột và sinh ra nội độc tố D. Có khả năng tạo H2S A. Gây thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột già B. Gây thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột non E. Có oxidase (+) 53. Nhuộm Ziehl- Neelsen vi khuẩn lao? B. Bắt màu đỏ E. Bắt màu xanh C. Bắt màu tím D. Bắt màu gạch A. Bắt màu hồng 54. Ở lao sơ nhiễm? A. Xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần dưới của phổi C. Xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần dưới của phổi hoặc phần đỉnh hoặc gần đỉnh phổi E. Xuất hiện những hạt lao điển hình ở khắp nơi của phổi D. Xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần giữa của phổi B. Xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần đỉnh của phổi 55. Hiện tượng Koch cho thấy? B. Vi khuẩn lao gây nên tính miễn dịch dịch thể A. Vi khuẩn lao gây nên tính miễn dịch trung gian tế bào E. Vi khuẩn lao có khả năng gây đáp ứng cục bộ C. Sự đáp ứng biến thể với sự bội nhiễm với vi khuẩn lao D. Sự đáp ứng với vi khuẩn lao chậm 56. Trong huyết thanh chẩn đoán bệnh nhiễm trùng, thường phải lấy huyết thanh kép là để? B. Tìm hiệu giá kháng nguyên A. Tìm hiệu giá kháng thể C. Tìm vi khuẩn gây bệnh D. Tìm động lực kháng nguyên E. Tìm động lực kháng thể 57. Trong thử nghiệm Lepromin? E. Fernandez là phản ứng đặc hiệu C. Phản ứng sớm là phản ứng Mitsuda A. Cần đọc phản ứng trong 72 giờ D. Phản ứng muộn là phản ứng Fernandez B. Thử nghiệm được thực hiện bằng cách tiêm trong da 58. Vi khuẩn lao? A. Có thể lây truyền sang người khác qua đờm giải D. Không bao giờ lây qua đường tiêu hóa B. Hiếm khi lây truyền sang người khác qua đường hô hấp E. Rất lây lan ở trong môi trường bệnh viện do tiêm truyền C. Rất lây lan qua đường tiêu hóa 59. Vi khuẩn kháng axit? E. Nhanh bắt màu thuốc nhuộm gram C. Chậm bắt màu thuốc nhuộm gram D. Dễ bắt màu thuốc nhuộm gram B. Khó bắt màu thuốc nhuộm gram A. Không bắt màu thuốc nhuộm gram 60. Đối với vi khuẩn lao, vaccine BCG? A. Gây tính miễn dịch hoàn toàn C. Là loại vaccine lý tưởng để thanh toán bệnh lao D. Thường được tiêm cho những người đang điều trị bệnh lao B. Thường gây nên phản ứng dị ứng E. Làm giảm số người mắc bệnh và tử vong 61. Trong điều trị bệnh lao người ta thường? B. Phối hợp nhiều loại thuốc kháng lao do trực khuẩn lao đã kháng với nhiều loại thuốc D. Cho bệnh nhân nhiều loại thuốc bổ để tăng sức đề kháng C. Cho bệnh nhân tập thể dục đều đặn E. Sử dụng thuốc trong một thời gian dài nhiều năm A. Sử dụng thuốc đồng thời giải phẫu phổi 62. Khái niệm về trực khuẩn? A. Bacteria: Là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào uốn ván D. Bacilli: là những trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào B. Clostridia: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào C. Bacilli: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào 63. Mycobacterium không xếp hạng? D. Có thể gây bệnh cho người E. Có thể gây bệnh cho thỏ C. Gây bệnh lao cho chim A. Không gây bệnh cho người B. Có thể gây bệnh cho chuột lang 64. Proteus? B. Là loài vi khuẩn có cả nội độc tố và ngoại độc tố E. Là loài vi khuẩn có khả năng sinh nha bào D. Gram dương A. Là loài vi khuẩn lây lan từ động vật sang người C. Là loài vi khuẩn” gây bệnh cơ hội “ 65. Vi khuẩn lao thường gọi là? D. Mycobacterium leprae C. Mycobacterium anonymous B. BK E. BCG A. BH 66. Lúc người ta tiêm vi khuẩn lao lần thứ nhất vào đùi chuột lang E. Chỗ tiêm phát triển thành loét nhưng lại lành nhanh chóng D. Chỗ tiêm phát triển thành nốt sần của hạt lao B. Chỗ tiêm phát triển thành loét dai dẳng A. Chuột lang chết trong vòng 3 tuần lễ C. Chuột lang đáp ứng rất nhanh 67. Klebsiella pneumoniae? C. Có vỏ, di động E. Còn được gọi là trực khuẩn Friedlander A. Là trực khuẩn gram (+) B. Là cầu khuẩn gram (-) D. Không di động, sinh nha bào 68. Trong bệnh phong? E. Bệnh xuất hiện sau rất nhiều năm bị nhiễm khuẩn A. Thời gian ủ bệnh nhanh B. Bệnh khởi đột ngột C. Người lớn dễ mắc bệnh hơn trẻ em D. Thời gian ủ bệnh không kéo dài nhiều năm 69. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao? E. Phụ thuộc vào môi trường sống của cá nhân A. Phụ thuộc vào tính trạng dinh dưỡng của cá nhân D. Phụ thuộc vào độc lực của vi khuẩn và sức đề kháng của cơ thể B. Phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt của cá nhân C. Phụ thuộc vào nguồn gốc của vi khuẩn 70. Ổ chứa tự nhiên của Yersinia pestis là? E. Động vật và người C. Chấy rận B. Chỉ có ở động vật D. Loài động vật gặm nhấm hoang dại A. Bọ chét chuột 71. Phần lớn bệnh lao ở người? E. Do sự tiến triển liên tục của lao sơ nhiễm C. Do sự hoạt động trở lại của ổ bệnh trầm lặng của lao sơ nhiễm B. Do hít không khí nhiễm vi khuẩn lao A. Là lao sơ nhiễm D. Là do nhiễm vi khuẩn lao từ người xung quanh 72. Người ta thường nuôi cấy vi khuẩn lao ở? C. Môi trường thạch VF D. Môi trường SS B. Môi trường EMB E. Môi trường levinthal A. Môi trường Lowenstein 73. Trong phong u? E. Người bệnh có thể trở thành phong củ B. Quá trình tiến triển nhanh và nặng A. Tổn thương thần kinh nhẹ D. Là dạng phong nhẹ C. Thử nghiệm Mitsuda thường dương tính 74. Khuẩn lạc vi khuẩn lao ở môi trường đặc B. Khô, nhăn nheo như hình su lơ D. Trong, dẹt, có nhiều hạt C. Xám nhạt, dẹt, bờ không đều E. Mọc lan khắp bề mặt môi trường A. Bóng láng, tròn, lồi, mặt nhẵn, bờ đều 75. E. coli bám dính vào tế bào ruột hoặc tế bào biểu mô bàng quang do? C. Do các phân tử kết dính ở trên bề mặt tế bào vật chủ D. Do pili có ở quanh thân vi khuẩn A. Các đại phân tử polysaccharide đặc thù trên bề mặt vi khuẩn E. Do các yếu tố còn chưa rõ B. Các phân tử lipid ở lông của vi khuẩn 76. Klebsiella pneumoniae? A. Là tác nhân gây ra các bội nhiễm ở đường hô hấp E. Không phổ biến trong thiên nhiên D. Không có urease C. Là vi khuẩn lây lan từ động vật sang người B. Không có kháng nguyên vỏ 77. Trong bệnh phong? A. Có thể phòng ngừa bằng sulfon lúc tiếp xúc với người bệnh B. Cần phải tập trung người bệnh ở trại phong C. Có thể lây truyền qua nguồn nước D. Cần phải cho người bệnh sống biệt lập E. Cần phải tiêm BCG để phòng bội nhiễm lao 78. Thương tổn do vi khuẩn phong gây nên? D. Quan trọng nhất là những nốt sần mất cảm giác A. Chủ yếu là ở dây thần kinh B. Đáng lưu ý nhất là cụt ngón chân C. Thường định vị ở vùng đầu mặt E. Tìm thấy ở những mô lạnh: da, dây thần kinh ngoại vi 79. Bệnh dịch hạch B. Chỉ gặp ở người A. Chỉ gặp ở loài động vật gặm nhấm hoang dại C. Gặp cả ở loài động vật gặm nhấm và người E. Không lây từ người sang người D. Chỉ gặp ở các loài động vật ăn thịt Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở