Đề ôn tập 70%FREEVi sinh Y Buôn Ma Thuột 1. Trong điều trị nhiễm khuẩn, phối hợp thuốc kháng sinh có tác dụng: B. Luôn luôn cho hiệu quả sau C. Để điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa D. Để điều trị các nhiễm khuẩn bội nhiễm sau khi nhiễm virus A. Giảm chủng đột biến kháng thuốc trong trường hợp nhiễm khuẩn mạn tính 2. Đặc điểm của vi khuẩn có R-plasmid: D. Tồn tại được trong môi trường có kháng sinh C. Không tồn tại được trong môi trường có kháng sinh B. Có ở những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh A. Có ở mọi loại vi khuẩn gây bệnh 3. Phòng bệnh và điều trị bệnh viêm dạ dày ruột cấp do Rotavirus gây ra: A. Phải dùng kháng sinh phối hợp điều trị ngay từ đầu để tránh bội nhiễm D. Vì đây là bệnh rối loạn hấp thụ do virus, nên chỉ cần bổ xung thêm men tiêu hóa trong thời gian bé bị bệnh, sau đó cơ thể sẽ tự đào thải virus B. Phải bồi phụ nước và điện giải cho bệnh nhân C. Thường sau 1 tuần, bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, vì vậy chỉ cấu nâng cao thể trạng cho bé 4. Kháng sinh không diệt được thì nha bào vi khuẩn bởi vì: C. Nha ho không có ency is chuyển hóa và erupts hô hấp D. Nhân của nha bào quá cô đặc A. Vi khuẩn đang trong tình trạng không trao đổi chất B. Nha bào không có màng nguyên sinh chất nên thuốc kháng sinh không thẩm thấu vào được bên trong nha bào 5. Đặc điểm sinh học của virus Herpes: A. Bị tiêu diệt ở nhiệt độ 50°C sao 50 phút B. Virus bị tiêu diệt nhanh ở nhiệt độ đóng băng C. Đề kháng cao với ether D. Người là đối tượng cảm thụ duy nhất của virus 6. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn Vibrio cholerae: D. Trực khuẩn Gram âm, di động (+) C. Trực khuẩn, Gram âm, di động (-) A. Trực khuẩn, Gram âm, có nhiều lông quanh thân trên di động được B. Trực khuẩn Gram dương, có một lông ở đầu niên di động được 7. Đặc điểm bệnh học và miễn dịch của vi khuẩn Clostridium botulinum: D. Độc tố của vi khuẩn gây viêm ruột hoại tử A. Miễn dịch tồn tại lâu bền sau khi khỏi bệnh C. Chưa có vaccine phòng bệnh đặc hiệu, chủ yếu là vệ sinh môi trường B. Độc tố của vi khuẩn không bị phá hủy bởi men tiêu hóa 8. Đặc điểm sinh vật học chung của vi khuẩn họ Enterobacteriaceae: A. Chết rất nhanh khi ra môi trường ngoại cảnh D. Sức đề kháng tương đối cao với điều kiện ngoại cảnh B. Sức đề kháng với điều kiện ngoại cảnh nói chung tương đối yếu C. Sức đề kháng rất cao với điều kiện ngoại cảnh 9. Đặc điểm của bệnh nhiễm trùng mạn tính: D. Bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội C. Bệnh kéo dài, không có dấu hiệu lâm sàng A. Hay gặp hơn các thể bệnh nhiễm trùng khác B. Thường không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm 10. Bệnh mắt hột gây ra: B. Neisseria gonorrhoeae C. Chlamydia trachomatis A. Rickettsia D. Adenovirus 11. Kháng sinh tác động lên sự tổng hợp vách của tế bào vi khuẩn, hậu quả là: D. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt B. Vách không còn khả năng phân chia trong quá trình nhân lên nên vi khuẩn bị tiêu diệt A. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vạch bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt C. Các thụ thể trên bề mặt vạch bị mất đi nên vi khuẩn bị bất hoạt 12. Khi bị chó cắn vào chân, tình huống xử trí nào không đúng: D. Tiêm ngay huyết thanh kháng dại A. Theo dõi chó trong vòng 10 ngày B. Để hở vết thương, tiêm phối hợp vacxin ngừa uốn ván C. Rửa vết thương bằng bông hoặc cồn iod 13. Số lượng phân tử ATP được sản xuất nhiều nhất trong quá trình biến dưỡng nào của vi khuẩn: C. Ly giải glucose D. Hô hấp hiếu khí B. Chu trình acid citric A. Chu trình Krebs 14. Những sợi protein mảnh, ngắn, có gốc từ nguyên sinh chất và nhô ra phủ bề mặt tế bào của nhiều vi khuẩn Gram âm giúp chúng bám dính được gọi là: A. Lông B. Pili thường C. Chân đuổi D. Pili giới tính 15. Đặc điểm sinh học của Mump virus: D. Virus có capsid cấu trúc đối xứng khối A. Virus thuộc nhóm Paramyxovirus B. Acid nucleic là AND 2 sợi C. Có hemagglutinin là kháng nguyên kích thích cơ thể tạo kháng thể trung hòa 16. Trong phân loại vi sinh vật, các nhà khoa học đã xếp vi khuẩn và virus vào: C. Giới động vật A. Giới phụ đơn bào hạ đẳng D. Giới Thực vật B. Giới phụ đơn bào thượng đẳng 17. Ngoại độc tố của vi khuẩn có đặc điểm: D. Được phóng thích từ vách tế bào vi khuẩn khi vi khuẩn bị ly giải C. Gây rối loạn đặc hiệu, nghiêm trọng cho cơ thể B. Ngoại độc tố chi có ở vi khuẩn Gram dương A. Tính kháng nguyên mạnh do bán chắn là glycolipid 18. Đặc điểm các thể bệnh của Poliovirus: C. Thể điển hình: có triệu chứng nhẹ về tiêu hóa, hô hấp, đây là thể rất quan trọng về mặt dịch tễ học, vị là nguồn lây lan khó phát hiện để phòng ngừa B. Thể điển hình trong giai đoạn toàn phát, bệnh nhân xuất hiện liệt tối đa sau 48 giờ, đặc điểm: liệt cứng D. Bệnh bại liệt có thể để lại di chứng tùy mức độ khác nhau, cơ thoái hóa, teo nhỏ, tàn tật vĩnh viễn A. Thể không điển hình thể này thường biểu hiện liệt nhẹ, bệnh nhân chi xuất hiện liệt chậm, xuất hiện sau điển hình: trong giai đoạn toàn phát, bệnh nhân xuất hiện sau 7-10 năm 19. Độc tố của Salmonella typhi: A. Được tiết ra trong quá trình nhân lên của vi khuẩn C. Kích thích thần kinh giao cảm ruột gây hoại tử chảy máu, có thể gây hại quả thủng ruột B. Có bản chất là protein D. Gặp bệnh bằng cách hoạt hóa adenylcyclase làm tăng AMP vòng 20. Giai đoạn giải phóng các hạt virus ra khỏi tế bào có đặc điểm: D. Thời gian hoàn thành một chu kì nhân lên của virus là 24 giờ A. Hậu quả tế bào nhiễm virus bị chết ngay sau khi virus được giải phóng ra khỏi tế bào C. Thời gian hoàn thành một chu kì nhân lên của virus là 6 giờ B. Virus có thể được giải phóng theo cách nảy chồi 21. Giai đoạn tổng hợp các thành phần cấu trúc của virus có đặc điểm: B. Acid nucleic của virus được tổng hợp C. Các thành phần capsid của virus được tổng hợp A. Quá trình này phụ thuộc loại acid nucleic của virus D. Quá trình này phụ thuộc loại acid nucleic của tế bào cảm thụ 22. Đặc điểm độc tố của vi khuẩn họ Enterobacteriaceae: D. Một số trong họ này có khả năng sinh ngoại độc tố A. Hầu hết họ này đều có khả năng sinh ngoại độc tố B. Tất cả họ này đều có khả năng sinh ngoại độc tố C. Tất cả họ này đều không có khả năng sinh ngoại độc tố 23. Đặc điểm kháng nguyên vách (O) của vi khuẩn Gram âm: D. Tính sinh miễn dịch yếu hơn kháng nguyên nội độc tố (LPS) A. Tính sinh miễn dịch mạnh do có thành phần cơ bản là polysaccharide B. Bao gồm peptidoglycan, phospholipids và polysaccharide C. Bao gồm peptidoglycan và polysaccharide 24. Vi khuẩn nào sau đây không sinh ngoại độc tố: C. Corynebacterium diphtheriae A. Clostridium tetani D. Vibrio cholerae B. Salmonella typhi 25. Khả năng gây tan máu của vi khuẩn Streptococci trên thạch máu BA: D. Gây tan máu dạng α hoặc β tùy theo typ A. Chỉ gây tan máu dạng α B. Gây tan máu dạng β hoặc α tùy theo typ C. Gây tan máu dạng γ hoặc β tùy theo typ 26. Vi khuẩn Chlamydia bắt buộc phải sống ký sinh nội tế bào vì: B. Không có khả năng tạo ATP băng hiện tượng oxy hóa A. Không có enzyme ngoại bào nên không tự chuyển hóa, trao đổi chất C. Không có vách nên không thể tồn tại ngoài tế bào ký chủ D. Không có enzyme nội bào nên không tự chuyển hóa, trao đổi chất 27. Liên quan đến khả năng gây bệnh của vi khuẩn Neisseria meningitidis: D. Hồng ban gợi ý viêm màng não do não mô cầu A. Bệnh nhân viêm màng não mù thường diễn tiến mạn tính C. Nhiễm khuẩn huyết luôn đi kèm với viêm màng não B. Nội độc tố có thể gây sốc 28. Yếu tố nào sau đây giúp tụ cầu gây bệnh lan tràn vào mô: C. Hyaluronidase D. Staphylokinase B. Coagulase A. Catalase 29. Dạng lão tiên phát hay gặp trong các thể bệnh lao là: B. Lao hach C. Lao phổi A. Lao trắng nhỏ D. Lao đường tiêu hóa 30. Có những plasmid mang gen quy định những tính trạng sống còn của vi khuẩn: C. Còn tùy thuộc vi khuẩn đó nó ở trong trạng thái sinh plasmid hay không D. Sai B. Đúng trong trong trường hợp vi khuẩn có plasmid tra A. Đúng 31. Đặc điểm vai trò của độc tố tả: B. Tiểu phần B hoạt hóa adenyl cyclase làm tăng AMP vòng A. Độc tố LT gồm 1 tiểu phần B và 5 tiểu phần A D. Tiểu phần A hoạt hóa adenyl cyclase làm tăng AMP vòng C. Tiểu phần A gắn vào thụ thể GM1 của niêm mạc ruột 32. Phòng bệnh và điều trị bệnh viêm kết mạc mắt, viêm đường hô hấp do Adenovirus gây ra: A. Bệnh thường sốt cao và mất nước, vì vậy phải bồi phụ nước và điện giải cho bệnh nhân C. Vì đây là bệnh rối loạn hấp thu do virus, nên chỉ cần bổ sung thêm men tiêu hóa trong thời gian bé bị bệnh, sau đó cơ thể sẽ tự đào thải virus D. Sau 1 tuần, bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, vì vậy không cần điều trị hỗ trợ B. Chủ yếu cần điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng và chống bội nhiễm 33. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn: B. Là một lớp vỏ cứng bao ngoài vách, có vai trò bảo vệ vi khuẩn D. Là một lớp nhầy, lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn C. Mọi loại vi khuẩn đều có vỏ khi gặp điều kiện không thuận lợi A. Chỉ những trực khuẩn Gram âm mới có vỏ 34. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn: B. Mọi loại vi khuẩn đều có vỏ khi gặp điều kiện không thuận lợi A. Là một lớp nhầy, lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn D. Chỉ những trực khuẩn Gram âm mới có vỏ C. Là một lớp vỏ cứng bao ngoài vách, có vai trò bảo vệ vi khuẩn 35. Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn haemophilus influenzae: A. Khi mới phân lập cần khí trường 3-5% CO₂ để tăng trưởng D. Phát triển tốt trong các môi trường nuôi cấy thông thường B. Trong môi trường lông, vi khuẩn phát triển tạo váng do hiếu khí tuyệt đối C. Chỉ phát triển được ở nhiệt độ 35-37°C 36. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế: A. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn B. Ức chế sinh tổng hợp protein D. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn C. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn 37. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn nhóm Clostridium: B. Trực khuẩn Gram dương, kỵ khí tuyệt đối A. Trực khuẩn Gram dương, hiếu khí tuyệt đối C. Trực khuẩn Gram dương, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy ngộ D. Trực khuẩn Gram âm, kỵ khí tuyệt đối 38. Đặc điểm tính sinh miễn dịch của vô vi khuẩn: C. Kháng nguyên vô có tính sinh miễn dịch yếu D. Kháng nguyên vô có thể sinh miễn dịch cao A. Kháng nguyên vô không thể chế thành vaccine không gây được miễn dịch B. Kháng nguyên vô có thể làm mất độc lực để chế thành giải độc tố 39. Huyết thanh kháng dại (SAR) có bản chất là: D. Giải độc tố B. Virus bất hoạt C. Kháng thể A. Virus giảm độc lực 40. Độc tố của Salmonella typhi: D. Được tiết ra trong quá trình nhân lên của vi khuẩn B. Có bản chất là protein C. Gây bệnh bằng cách hoạt hóa adenylcyclase làm tăng AMP vòng A. Kích thích thần kinh giao cảm ruột gây hoại tử chảy máu, có thể gây hậu quả thủng ruột 41. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn Clostridium perfringens: C. Di động (+) B. Toxin ∞ gây hoại thư sinh hơi A. Dựa vào kháng nguyên vách của tế bào, chia vi khuẩn thành 5 typ kháng nguyên D. Enterotoxin gây viêm ruột hoại tử 42. Đặc điểm sinh học của vi khuẩn Streptococcus pneumoniae: B. Độc tính của vi khuẩn một phần do vỏ, vì vỏ có tác dụng ngăn chặn thực bào A. Pneumoniae dạng R có thể chuyển thành dạng S: mất vỏ và mất khả năng gây bệnh C. Thuộc nhóm song cầu Gram âm, chỉ gây bệnh khi có pili D. Là những cầu khuẩn hình hạt cà phê, thường xếp thành đối 43. Thành phần nào sau đây là một trong các yếu tố độc học của vi khuẩn: C. Flagella da của vi khuẩn D. Polysaccharide bề mặt của vi khuẩn A. Catalase của vi khuẩn B. Acid hyaluronic của vi khuẩn 44. Đặc điểm khả năng gây bệnh của vi khuẩn Streptococci: A. Trong loài Streptococci, chỉ có chủng Streptococcus tiêu huyết β thuộc nhóm A mới phát triển được ở nồng độ NaC1 6,5% C. Chỉ có Streptococcus tan máu β thuộc nhóm A mới là căn nguyên gây bệnh viêm cầu thận B. Trong loài Streptococci, chỉ có chủng Streptococcus nhóm D mới phát triển được ở nồng độ NaCl 6,5% D. Chỉ có Streptococcus tan máu β thuộc nhóm A mới là căn nguyên gây viêm van tim 45. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn họ Enterobacteriaceae: C. Di động (+) D. Không sinh nha bào B. Đa số là trực khuẩn Gram âm A. Gram âm hoặc Gram dương tùy theo loài 46. Đặc điểm của vi khuẩn có R-plasmid: B. Cỏ ở mọi loại vi khuẩn gây bệnh A. Tồn tại được trong môi trường có kháng sinh C. Không tồn tại được trong môi trường có kháng sinh D. Có ở những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh 47. Đặc điểm sinh học của Mump virus: D. Virus có capsid cấu trúc đối xứng khối C. Virus thuộc nhóm Paramyxovirus B. Acid nucleic là ADN 2 sợi A. Có hemagglutinin là kháng nguyên kích thích cơ thể tạo không thực trung hoà 48. Tính chất sinh vật hóa học chủ yếu để phân biệt Shigella với Salmonella, đó là: C. Shigella lên men đường glucose thường sinh hơi B. H₂S (+) A. Citrat (+) D. Lactose (+) 49. Đặc điểm sinh học của Staphylococcus aureus: C. Khi đã hiện diện trong cơ thể thì sẽ gây nên những bệnh nhiễm trùng rất trầm trọng A. Chỉ một số chúng có enzym coagulase D. Chi khi làm xét nghiệm chapman cho kết quả manitol (+) mới chẩn đoán xác định được đây là Staphylococcus aureus B. Là loại cầu khuẩn Gram (-), thưởng xếp thành đôi, đôi khi thành chuỗi 50. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn họ Enterobacteriaceae: A. Di động (+) C. Trực khuẩn Gram âm hoặc Gram dương tùy theo loài D. Không sinh nha bào B. Đa số là trực khuẩn Gram âm 51. Trong bệnh sốt thương hàn, thời gian sớm nhất xuất hiện các kháng thể trong máu để có thể phát hiện thấy trong thử nghiệm Widal là: C. Kháng thể H xuất hiện sau 2-4 ngày A. Kháng thể O xuất hiện sau 2-4 ngày B. Kháng thể H xuất hiện sau 7-10 ngày D. Kháng thể O xuất hiện sau 7-10 ngày 52. Đặc điểm khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis): B. Gây bệnh lao phổi, lao hạch, lao đường tiêu hóa C. Dạng lao đường tiêu hóa có tỷ lệ chuyển thành lao kháng thuốc cao nhất D. Dạng lao hạch có tỷ lệ chuyển thành lao kháng thuốc cao nhất A. Mọi cơ quan trong cơ thể đều có khả năng bị mắc bệnh lao 53. Các vi khuẩn nào sau đây là tác nhân gây tiêu chảy cấp: D. Enteropathogenic E. coli, Enteroinvasive E. coli C. Enterotoxigenic E.coli, Vibrio cholerae A. Enteroinvasive E.coli, Vibrio cholerae, Shigella B. Salmonella, Shigella, Enterohemorrhagic E. coli 54. Đặc điểm sinh vật học câu Shigella: C. Chỉ phát triển được trên các môi trường có muối mật như Macconkey, SS (Shi-Sal) B. Hiểu khi tuyệt đối D. Trên môi trường phân biệt Macconkey có lactose, khuẩn lạc không màu lactose (-) A. Trực khuẩn Gram âm, di động, thuộc họ Enterobacteriaceae 55. Ở vi khuẩn không kháng sinh, gen để kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách: C. Phá hủy tiểu phần ribosome 30S hay 50S nên thuốc không bám được vào đích tác động D. Tạo ra các enzym có tác dụng nhân cản kháng sinh ngấm vào tế bào B. Tạo ra vỏ bao ngoài ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào A. Tạo ra các enzym phá hủy cấu trúc hóa học của kháng sinh 56. Kháng thể nào sau đây có thể tìm thấy trong dịch tiết? C. IgE D. IgM A. IgG B. IgA 57. Trong các virus sau, virus nào thuộc nhóm Orthomyxovirus: B. Virus cúm C. Virus hô hấp hợp bào A. Virus sởi D. Virus quai bị 58. Một trong những chức năng sau không phải là chức năng của capsid của virus: B. Tham gia vào sự bám của virus D. Tham gia vào giai đoạn giải phóng virus ra khỏi tế bào cảm thụ C. Giữ cho hình thái và kích thước của virus luôn được ổn định A. Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus 59. Yếu tố để khủng mặt ngoài biểu mô nào sau đây không liên quan đến miễn dịch tự nhiên vệ cơ thể chống lại vi sinh vật gây bệnh: A. Các enzyme, acid béo chưa no B. pH C. Đại thực bào D. Các yếu tố cơ học 60. Một đặc điểm biển dưỡng chung của người và vi khuẩn hoại sinh là: C. Có thể kỵ khí tùy ngộ B. Có thể hiểu - kỵ khí tùy ngộ D. Thu nguyên tử từ vật chất hữu cơ A. Dùng CO₂ làm nguồn cacbon cơ bản 61. Thử nghiệm Koch đã chứng tỏ đáp ứng miễn dịch có hiệu lực bảo vệ cơ thể chống vi khuẩn lao: D. Phản ứng trung hòa độc tố B. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào C. Phản ứng quá mẫn chậm của cơ thể với độc tố vi khuẩn A. Đáp ứng miễn dịch thể dịch 62. Đặc điểm sinh học của vi khuẩn Haemophilus influenzae: B. Tồn tư lâu nếu ở nhiệt độ lạnh A. Đề kháng cao với các yếu tố ngoại cảnh C. Để kháng yếu với các yếu tố ngoại cảnh D. Chỉ tồn tại được ở nhiệt độ 35-33 độ C Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi