Hình thể và cấu tạo tế bào của vi khuẩnFREEVi sinh Y Dược Huế 1. Nhân của vi khuẩn có thể khảo sát bằng: D. Nhuộm nhân A. Nhuộm gram B. Nhuộm đơn C. Nhuộm Albert 2. Plasmid của vi khuẩn là: B. Phân tử ARN nhỏ ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép A. Phân tử ADN mang các gen kháng thuốc D. Phân tử ADN hoặc ARN nhỏ ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép C. Phân tử ADN nhỏ nằm ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép 3. Vách vi khuẩn gram (-) có cấu tạo là: B. Mucopeptid, axit teichoic, polysaccharide D. Lipoprotein, polysaccharide A. Mucopeptid, lipoprotein, polysaccharide C. Polysaccharide, mucopeptide, 4. Lông của vi khuẩn: B. Khi mất đi vi khuẩn bị chết D. Cơ quan vận động của vi khuẩn A. Có ở tất cả các vi khuẩn C. Không bao giờ ở quanh thân 5. Kháng nguyên lông ở vi khuẩn gram (-) có bản chất là: D. Mucopeptid A. Protein C. Lipoprotein B. Lipopolysaccharide 6. Nhân của vi khuẩn chứa Axit nucleic sau: D. ADN B. ARN và ADN A. ARN C. Một số ADN một số ARN 7. Vách của vi khuẩn gram (+) có cấu tạo: C. Peptidoglycan và axit teichoic A. Axit teichoic và các peptit D. Lipoprotein và lipopolysaccharide B. Peptidoglycan và lipopolysaccharide 8. Vách của vi khuẩn gram (+) có cấu tạo: C. Mucopeptid và axit teichoic D. Lipoprotein và lipopolysaccharide A. Axit teichoic và các peptit B. Mucopeptid và lipopolysaccharide 9. Nơi nhân gắn liền với màng nguyên tương gọi là: D. Mạc thể A. Polysome B. Tiểu thể C. Lưới nội mô 10. Chức năng của màng nguyên tương vi khuẩn: B. Tạo cho vi khuẩn có hình thái nhất định C. Nơi tác dụng của các thuốc kháng sinh D. Hấp thụ, chuyển hóa, bài xuất của chất A. Tạo cho vi khuẩn có kích thước nhất định 11. Vi khuẩn có hình que thẳng gọi là: A. Clostridium D. Trực khuẩn B. Vi khuẩn gram (-) C. Vi khuẩn gram (+) 12. Kháng nguyên thân O ở vi khuẩn gram (-) xuất phát từ: D. Vách vi khuẩn B. Vỏ vi khuẩn A. Lông vi khuẩn C. Vách và vỏ của vi khuẩn 13. Cấu tạo của màng nguyên tương là: B. Protein, lipit A. Protein, glucid D. Lipit và polysaccharide C. Lipid và glucid 14. Chức năng của vách vi khuẩn: (chuyển thành d hoặc giữ nguyên): D. Nơi tác động của các thuốc kháng sinh C. Sản phẩm độc cho các vi khuẩn khá B. Bảo vệ và tạo hình thái vi khuẩn A. Chống lại sự thực bào 15. Bacilli là các vi khuẩn: A. Hiếu khí, hình que, tạo nha bào C. Hiếu khí, hình cong, tạo nha bào D. Kỵ khí, hình que, không tạo nha bào B. Kỵ khí, hình que, tạo nha bào 16. Nhân của vi khuẩn khác với nhân của tế bào động vật bậc cao ở: D. Chứa nhiều nhiễm sắc thể B. Hình thể của nhân C. Không có màng nhân và bộ máy phân bào A. Chất liệu acid nucleic 17. Chức năng chuyển hoá của màng nguyên tương của vi khuẩn giống với: D. Ti lạp thể của tế bào động vật và thực vật B. Lục lạp ở tế bào thực vật A. Lưới nội bào ở tế bào eukaryote C. Bộ golgi ở tế bào động vật và thực vật 18. Vi khuẩn có tên gọi gram (+) hoặc gram (-) do: C. Sự bắt màu khác nhau khi nhuộm gram B. Cấu tạo hóa học vách tế bào vi khuẩn khác nhau A. Đặc điểm di truyền học khác nhau D. Do bắt màu khác nhau khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm 19. Vi sinh vật nào sau đây không có vách tế bào: A. Mycoplasma B. Xoắn khuẩn D. Bacilli C. Cầu khuẩn 20. Vi khuẩn gây bệnh dưới đây sản xuất ngoại độc tố là: A. Vi khuẩn lao ( Mycobacterium tuberculosis) B. Vi khuẩn dịch hạch D. Phế cầu C. Vi khuẩn tả 21. Cầu khuẩn gồm các hình thái sau: B. Hình trứng,hình dài dạng vòng D. Các câu trên đều đúng A. Hình tròn đều, hình bầu dục, hình hạt cafe C. hình tròn đều hoặc đa hình thái 22. Nguyên tương của vi khuẩn: D. Chứa ribosome và ty thể A. Chứa ty thể và hạt vùi B. Chứa lục lạp và hạt vùi C. Không chứa ty thể và lục lạp 23. Vi khuẩn ở trạng thái nha bào: D. Bị giết chết khi đun sôi ở 1000C trong 15-20 phút C. Vi khuẩn phát triển nhanh về số lượng A. Nhạy cảm cao với tác nhân vật lý và hóa học B. Có thể gây bệnh khi xâm nhập cơ thể con người 24. Nguyên tương của vi khuẩn có chứa nhiều: C. Nhiễm sắc thể D. Phiến chlorophyl B. Hạt dự trữ glycogen, granulosa hoặc polymetaphotphat A. Tiểu thể không nhuộm màu 25. Vi khuẩn có vỏ: B. Có khả năng tạo độc tố A. Tạo khuẩn lạc bóng láng hoặc nhầy trên môi trường thạch D. Giết chết tế bào bạch cầu người C. Có khả năng đề kháng cao với các yếu tố ngoại cảnh 26. Vách của vi khuẩn gram (-) là: B. Độc lực của vi khuẩn C. Ngoại độc tố của vi khuẩn D. Yếu tố chịu nhiệt của vi khuẩn A. Kháng nguyên thân hay kháng nguyên O 27. Nha bào của vi khuẩn: A. Được tạo ở tất cả vi khuẩn B. Chỉ được tạo ra ở vi khuẩn gram (+) D. Được tạo ra ở các Clostridi C. Chỉ được tạo ra ở vi khuẩn gram (-) 28. Clostridia là các vi khuẩn: C. Gram (+), hiếu khí, sinh nha bào A. Gram (-), sinh nha bào D. Gram (-), kỵ khí, không sinh nha bào B. Gram (+), kỵ khí, sinh nha bào 29. Lớp Mucopeptid của vách vi khuẩn gram (-): D. Nằm trong cùng và mỏng hơn vi khuẩn gram (+) B. Nằm trong cùng chiếm phần lớn trọng lượng khô của vách A. Nằm ở ngoài cùng và mỏng hơn so với vi khuẩn gram (+) C. Nằm ở lớp giữa và dày hơn vi khuẩn gram (+) 30. Pili của vi khuẩn: A. Đảm nhiệm chức năng giới tính C. Bản chất hóa học là protein B. Cơ quan di động của vi khuẩn D. Thấy ở tất cả vi khuẩn gram (+) 31. Vách của vi khuẩn gram (-) có đặc điểm sau: (chuyển thành d)? B. Giải phóng vật liệu của vách khi vi khuẩn sống A. Có thành phần axit teichoic D. Có tính sinh kháng mạnh C. Là thành phần nội độc tố của vi khuẩn 32. Nguyên tương của vi khuẩn có cấu tạo là: B. Protein, carbohydrate, lipid D. Tổng hợp các yếu tố trên C. Vi khuẩn quang hợp có chứa sắc tố A. Ở trạng thái gen 33. Một số vi khuẩn tạo nha bào có đặc điểm: D. Tất cả đều đúng A. Vi khuẩn trở nên đề kháng cao với các tác nhân vật lý và hóa học C. Nha bào có thể ở hẳn một đầu hoặc ở giữa thân vi khuẩn B. Nha bào của vi khuẩn có khả năng gây bệnh khi xâm nhập vào cơ thể Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi