1000 câu hỏi ôn tập – Bài 2FREEY học Cổ Truyền 1. Ứng dụng học thuyết Ngũ hành trong y học thì lo lắng bệnh thuộc? B. Vị D. Phế A. Tâm bào C. Tiểu trường 2. Đàm ẩm có nguồn gốc chủ yếu do 3 tạng nào sau đây? D. Đại trường, Tam tiêu, Thận A. Tỳ, Phế, Thận B. Tâm, tâm bào, Bàng quang C. Can, Phế, Tiểu trường 3. Các huyệt nào sau đây thuộc vùng đầu mặt cổ? C. Thận du, Can du, Tâm du D. Khúc trì, Ngoại quan, Tý nhu B. Phong thị, Dương lăng tuyền, Tam âm giao A. Suất cốc, Ấn đường, Nhân trung 4. Kinh thủ dương minh Đại trường. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong? A. Đau thượng vị C. Đau mặt trước vai, cánh tay, ngón cái và ngón trỏ bị đau nhức không làm việc được D. Ho khan B. Táo bón 5. Thận khai khiếu ra? A. Tai C. Tiền âm, hậu âm D. A và C đúng B. Mắt 6. Can có quan hệ biểu lý với? B. Bàng quang C. Tâm bào D. Tiểu trường A. Đởm 7. Theo Y học cổ truyền, Lao hạch còn gọi là gì? C. Tràng nhạc D. Tâm quý B. Thất miên A. Huyền vựng 8. Tạng Tâm khai khiếu ra? B. Mắt ( can) A. Lưỡi D. Mũi C. Tai 9. Tạng Phế chủ về? C. Chủ hô hấp, chủ khí B. Thống huyết A. Chủ huyết D. Tất cả đúng 10. Ngũ hành tương sinh có nghĩa là? B. Giúp đỡ, thúc đẩy tạo điều kiện cho nhau phát triển C. Khắc quá mạnh hoặc kiềm chế quá mức D. Hành khắc quá yếu, để hành bị khắc chống đối lại A. Giám sát, kiềm chế, điều tiết 11. Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu dương hư? D. Sinh nội hàn C. Sinh ngoại hàn A. Sinh ngoại nhiệt B. Sinh nội nhiệt 12. Các đường kinh dương ở tay? B. Đởm D. Tất cả đúng C. Vị A. Bàng quang 13. Đường tuần hoàn của 12 kinh chính. Ba kinh dương ở chân đi từ hướng nào? A. Từ thắt lưng xuống bàn chân C. Từ đầu xuống bàn chân B. Từ ngực xuống bàn chân D. Từ gối xuống bàn chân 14. Sang chấn, trùng thú cắn, được xếp vào loại nguyên nhân gây bệnh nào? C. Nội nhân A. Bất nội ngoại nhân D. A và B đúng B. Ngoại nhân 15. Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu dương thịnh? B. Sinh nội nhiệt A. Sinh ngoại nhiệt D. Sinh nội hàn C. Sinh ngoại hàn 16. Phương dược điều trị Suy nhược thần kinh thể Tâm Tỳ hư? B. Quy tỳ thang D. Sinh mạch tán A. Hữu quy phương C. Sâm linh bạch truật thang 17. Tỳ có quan hệ biểu lý với? D. Bàng quang A. Đởm C. Đại trường B. Vị 18. Nguyên nhân nào sau đây được xem là bất nội ngoại nhân. Ngoại trừ? D. Đàm ẩm A. Sang chấn, trùng phú cắn C. Phong hàn B. Ứ huyết 19. Phế quan hệ biểu lý với? C. Bàng quang B. Đại trường A. Tiểu trường D. Thận 20. Các đường kinh dương ở tay. Ngoại trừ? D. Tiểu trường A. Đại trường B. Thận C. Tam tiêu 21. Chức năng của Thận? A. Chủ về tàng tinh, chủ cốt tuỷ C. Chủ nạp khí, chủ thuỷ D. Tất cả đúng B. Chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể 22. Các đường kinh âm ở tay. Ngoại trừ? B. Tâm A. Phế D. Can C. Tâm bào 23. Can mộc sẽ khắc? B. Tỳ thổ A. Tâm hỏa C. Thận thủy D. Phế kim 24. Tạng Tâm có quan hệ biểu lý với tạng nào? A. Đại trường B. Bàng quang D. Đởm C. Tiểu trường 25. Lộ trình đường kinh túc dương minh Vị? D. Khởi đầu từ mép bên trái miệng và kết thúc góc ngoài góc móng ngón chân 3 C. Khởi đầu từ hai bên lỗ tai và kết thúc góc ngoài góc móng ngón chân út B. Khởi đầu từ khóe trong mắt và kết thúc góc ngoài góc móng ngón chân cái A. Khởi đầu từ chỗ lõm ở hai bên sống mũi và kết thúc tận cùng ở góc ngoài góc móng ngón chân 2 26. Hội chứng bệnh do đàm ẩm gây ra? A. Lao hạch B. Huyền ẩm D. Tất cả đúng C. Yêm ẩm 27. Thận có quan hệ biểu lý với? C. Bàng quang B. Vị D. Tam tiêu A. Đởm 28. Tạng phế khắc? D. Thận thủy B. Tỳ thổ A. Tâm hỏa C. Can mộc 29. Kinh thủ quyết âm Tâm bào. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài? B. Xuất huyết dưới da A. Lòng bàn tay nóng, cẳng tay và khuỷu tay co quắp, vùng nách bị sưng D. Chóng mặt C. Chảy máu cam 30. Tâm hỏa sẽ sinh? A. Phế kim C. Tỳ thổ B. Thận thủy D. Can mộc 31. Tỳ khai khiếu? C. Mắt D. Lưỡi B. Tai A. Miệng 32. Các chứng bệnh của đàm ẩm, nếu ẩm vào Tỳ gây ra triệu chứng? B. Ho suyễn D. Tất cả đúng A. Phù thủng C. Sôi bụng, đầy bụng, kém ăn 33. Thời kỳ nào y học không phát triển? C. Thời kỳ Độc Lập Giữa Các Triều Đại Ngô, Đình, Lê, Lý, Trần, Hồ A. Thời kỳ dựng nước D. Thời Kỳ Đấu Tranh Giành Độc Lập Lần Thứ II B. Thời Kỳ Đấu Tranh Giành Độc Lập Lần Thứ I 34. Đường tuần hoàn của 12 kinh chính. Ba kinh dương ở tay đi từ hướng nào? C. Từ đầu xuống tay rồi xuống chân D. Tất cả đều sai A. Từ chân trái lên hai tay B. Từ bàn tay vào trong và lên đầu 35. Kinh thủ thái dương tiểu trường. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong? A. Điếc tai, vàng mắt B. Sưng má và góc hàm C. Đau cổ, hàm, mặt sau vai, cánh tay, khuỷu tay, mép sau trong cẳng tay D. Tất cả đúng 36. Thời kỳ nào Y học cổ truyền loại ra khỏi tổ chức y tế bảo hộ? C. Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa B. Thời Kỳ Pháp Xâm Lược A. Thời Kỳ Độc Lập Dưới Các Triều Đại Hậu Lê, Tây sơn, Nguyễn D. Thời Kỳ Đấu Tranh Giành Độc Lập Lần Thứ II 37. Phủ có chức năng gì? A. Chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch C. A và B đúng B. Thu nạp, tiêu hoá, hấp thụ, chuyển vận các chất từ đồ ăn uống và bài tiết các chất cặn bã của cơ thể ra ngoài D. A và B sai 38. Thận khí còn gọi là gì? D. Tất cả đúng A. Thận dương C. Mệnh môn hoả B. Nguyên dương, chân dương 39. Dựa vào bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể và ngoài tự nhiên thì Đại trường thuộc? A. Hỏa C. Kim B. Thổ D. Mộc 40. Tỳ vinh nhuận ở? A. Miệng D. Móng chân B. Môi C. Móng tay 41. Tạng phế sinh? A. Thận thủy B. Tâm hỏa D. Tỳ thổ C. Can mộc 42. Trong cơ thể người có tạng nào sau đây? B. Tỳ, Phế, Thận C. Đởm, Bàng quang D. A và B đúng A. Tâm, Can 43. Các chứng bệnh của đàm ẩm, nếu đàm đình trệ ở ngực gây ra triệu chứng? A. Điên cuồng, lưỡi cứng không nói được C. Tức ngực, suyễn B. Huyền vựng D. Sốt rét 44. Trong quá trình bào chế thuốc tính chất nào sau đây thuộc dương dược? A. Ấm nóng B. Vị cay ngọt C. a và b đúng D. A và B sai 45. Kinh thủ thiếu dương Tam tiêu. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài? A. Hay đổ mồ hôi, khoé mắt ngoài đau, má bị đau, đau ở góc hàm D. Ù tai, điếc tai, sưng đau họng C. Khó cử động ngón tay áp út và ngón út B. Phía sau tai, vai, cánh tay, cùi chỏ, mặt ngoài cánh tay đều đau nhức 46. Ngũ hành tương vũ là gì? A. Có nghĩa là khắc quá mạnh hoặc kiềm chế quá mức C. Có nghĩa là giúp đỡ, thúc đẩy tạo điều kiện cho nhau phát triển B. Có nghĩa là hành khắc quá yếu, để hành bị khắc chống đối lại D. Có nghĩa là giám sát, kiềm chế, điều tiết 47. Lúc nghỉ ngơi, máu được tàng trữ ở? C. Tỳ B. Tâm A. Can D. Thận 48. Tỳ thổ khắc? B. Phế kim A. Thận thủy D. Can mộc C. Tâm hỏa 49. Kinh thủ quyết âm Tâm bào. Lộ trình đường kinh? A. Bắt đầu hố thượng đòn và tận cùng ngón tay cái D. Bắt đầu từ hốc mắt và tận cùng ở đầu ngón tay 2 C. Bắt đầu từ khóe miệng và tận cùng ở đầu ngón tay út B. Bắt đầu từ tâm bào và tận cùng ở đầu ngón tay giữa 50. Nói về khí huyết trong các đường kinh thì kinh thái dương và kinh quyết âm? D. A và B sai C. A và B đúng A. Huyết ít B. Khí nhiều 51. Hạ pháp là gì? C. Gồm có các cách: Ôn hạ, hàn hạ, công hạ, nhuận hạ, phù chính công hạ D. Tất cả đáp án trên đều đúng A. Dùng các loại thuốc có tác dụng tẩy xổ và nhuận trường B. Chỉ dùng phương này khi bệnh thuộc về thực chứng 52. Dựa vào bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể và ngoài tự nhiên thì Phế thuộc? A. Kim B. Hỏa C. Mộc D. Thổ 53. Thời kỳ nào Y học cổ truyền được phục hồi? D. Thời Kỳ Đấu Tranh Giành Độc Lập Lần Thứ II B. Thời Kỳ Pháp Xâm Lược A. Thời Kỳ Độc Lập Dưới Các Triều Đại Hậu Lê, Tây sơn, Nguyễn C. Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa 54. Khi thất tình gây tổn thương tinh, khí, huyết của cơ thể. Nếu buồn quá sẽ hại? D. Phế B. Tâm A. Can C. Thận 55. Nguyên nhân gây bệnh bên ngoài bao gồm? B. Thử, thấp D. Tất cả đúng C. Táo, hỏa A. Phong, hàn 56. Phương pháp châm cứu điều trị Đau thắt lưng thể Phong hàn thấp. Châm bổ huyệt nào sau đây. Chọn câu sai? D. Yêu dương quan, Thái khê B. Âm lăng tuyền C. Mệnh môn A. Thận du 57. Dựa vào bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể và ngoài tự nhiên thì Đởm thuộc? A. Mộc B. Hỏa D. Thủy C. Thổ 58. Vì sao gọi là Tâm tàng thần? A. Vì Tâm là nơi cư trú của Thần B. Vì Tâm là nơi phân hủy của Thần C. Vì Tâm là nơi thúc đẩy huyết dịch lưu hành D. A và C đúng 59. Kinh túc thái âm Tỳ. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài? C. Ngón chân cái không cử động được B. Không nằm được, đứng lâu bị phù và có cảm giác lạnh ở mặt trong đùi A. Hoàng đản D. Tất cả sai 60. Theo y học cổ truyền, hội chứng đau dây thần kinh tọa đã được mô tả trong các bệnh danh “Tọa điến phong”, “Tọa cốt phong”? B. Sai A. Đúng 61. Ứng dụng học thuyết Ngũ hành trong y học thì vui mừng quá mức bệnh thuộc? D. Thận B. Đại trường C. Tam tiêu A. Tâm 62. Kinh thủ dương minh Đại trường. Biểu hiện của bệnh thực? C. Đoản hơi A. Đau họng D. Nặng ngực B. Cảm giác nóng vùng mà đường kinh đi qua 63. Để đạt được hiệu quả chữa bệnh bằng châm cứu, cần nắm vững vị trí, tác dụng các huyệt, thực hiện kỹ thuật châm thành thạo, chỉ định và chống chỉ định của phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu? A. Đúng B. Sai 64. Phế khai khiếu? B. Tai D. Mũi C. Lưỡi A. Miệng 65. Nếu trường hợp sốt lâu ngày tân dịch hao tổn mà cần phải tả hạ thì nên dùng thuốc? D. A và B sai B. Hàn hạ A. Nhiệt hạ C. A và B đúng 66. Tạng nào đứng đầu trong các tạng? D. Thận B. Can C. Tâm A. Tỳ 67. Ứng dụng học thuyết Ngũ hành trong y học thì giận dữ bệnh thuộc tạng nào? A. Tỳ B. Đởm C. Bàng quang D. Can 68. Trong cơ thể người có phủ nào sau đây? C. Can, Tâm D. Phế, Tam tiêu A. Tỳ, Vị B. Tam tiêu, Bàng quang 69. Bệnh tật phát sinh là do mất cân bằng âm dương trong cơ thể, nếu âm hư? A. Sinh ngoại nhiệt D. Sinh nội hàn B. Sinh nội nhiệt C. Sinh ngoại hàn 70. Khi tình chí bị kích động, tạng phủ sẽ biến hóa ra thất tình. Tâm sinh ra? D. Lo B. Giận dữ C. Nghĩ A. Vui mừng 71. Tỳ thổ sinh là gì? A. Tâm hỏa C. Phế kim D. Can mộc B. Thận thủy 72. Kinh túc thiếu âm Thận. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài. Chọn câu sai? B. Mặt đen như dầu đen, ho nhổ nước bọt thấy có máu, thở nhanh, khò khè, ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt mờ A. Đói mà không muốn ăn D. Nếu Thận khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt, hồi hộp, trống ngực C. Chứng nuy quyết (chi bị liệt và lạnh) 73. Đường tuần hoàn của 12 kinh chính. Ba kinh âm ở chân đi từ hướng nào? D. Từ bàn chân lên ngực bụng C. Từ bàn chân lên thắt lưng A. Từ bàn chân lên đầu B. Từ bàn chân lên đầu xuống tay hai bên 74. Thành phần hóa học của Bắc sa sâm? A. Tinh dầu B. Alkaloids C. A và B đúng D. A và B sai 75. Tương tu là gì? B. Vị thuốc này có thể làm mất độc tính của vị thuốc kia A. Hai vị thuốc có tính vị giống nhau D. Khi hai vị thuốc dùng chung, vị này kềm chế tính năng của vị kia C. Khi hai vị thuốc dùng chung, vị này ức chế độc tính của vị kia 76. Người bệnh co đầu ngón giữa và ngón cái tạo thành một vòng tròn, đoạn thẳng tận cùng giữa hai nếp gấp đốt 2 ngón giữa là mấy thốn? D. 4 thốn A. 1 thốn C. 3 thốn B. 2 thốn 77. Tạng là các bộ phận cơ thể có nhiệm vụ hấp thu và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch?( Tạng có nhiệm vụ chuyển hóa)? B. Sai A. Đúng 78. Kinh thủ dương minh Đại trường. Biểu hiện của bệnh hư? B. Sợ nóng D. Ho đàm C. Tiêu lỏng A. Sợ lạnh, lạnh run 79. Chiều ngang của 4 khoát ngón tay (trỏ, giữa, nhẫn, út) bằng độ dài mấy thốn? B. 2 thốn A. 1 thốn D. 4 thốn C. 3 thốn 80. Thất tình thường gây nhiều bệnh ở 3 tạng chính? C. Vị, Tâm bào, Tam tiêu A. Thận, Phế, Đởm B. Tâm, Tỳ và Can D. Tỳ, Vị, Tiểu trường 81. Kinh túc dương minh Vị. Biểu hiện của bệnh thực? C. A và B đúng A. Thường xuyên có cảm giác đói D. A và B sai B. Nước tiểu vàng 82. Kinh túc dương minh Vị. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong? B. Xuất huyết dưới da C. Bụng trên bị sưng trướng A. Đau nhức các khớp D. Nôn ói nước trong 83. Kinh thủ thái âm Phế. Biểu hiện của bệnh thực. Chọn câu sai? C. Sợ lạnh, ra mồ hôi B. Phát sốt D. Xuất huyết dưới da A. Đau vai lưng 84. Kinh túc thái âm Tỳ. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong? C. Đau thượng vị, tiêu chảy hoặc muốn đi cầu mà không đi được (giống như lỵ) A. Đau ở cuống lưỡi, người có cảm giác cứng khó cử động D. Tất cả đúng B. Ăn kém, cảm giác thức ăn bị chặn, ăn không xuống 85. Kinh thủ dương minh Đại trường. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài? C. Hoa mắt, chóng mặt B. Cổ họng sưng đau D. A và B đúng A. Đau nhức răng 86. Dựa vào bảng quy loại ngũ hành trong cơ thể và ngoài tự nhiên thì Thận thuộc? D. Hỏa B. Thổ A. Kim C. Thủy 87. Muốn hướng cho thuốc vào kinh nào, thường ta dùng vị thuốc quy cùng với kinh đó để sao tẩm? A. Đúng B. Sai 88. Nói về khí huyết trong các đường kinh thì kinh dương minh? B. Khí nhiều D. A và B sai C. A và B đúng A. Huyết nhiều 89. Khi tình chí bị kích động, tạng phủ sẽ biến hóa ra thất tình. Can sinh ra? C. Giận dữ A. Lo D. Nghĩ B. Sợ 90. Yếu tố góp phần xuất hiện Liệt mặt ngoại biên thể Huyết ứ kinh lạc? B. Sau khi gặp mưa gió C. Sau chấn thương D. Tất cả đúng A. Sau viêm nhiễm 91. Kinh thủ thái âm Phế. Biểu hiện của bệnh hư? D. Đau thượng vị A. Nước tiểu trong B. Sợ nóng C. Táo bón 92. Kinh túc dương minh Vị. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên ngoài? D. Tất cả đúng C. Lạnh run B. Ngại gặp người và lửa A. Sắc mặt đen 93. Các đường kinh âm ở chân? C. Thận D. Tất cả đúng B. Can A. Tỳ 94. Kinh thủ thái âm Phế. Khi bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng do nguyên nhân bên trong? B. Đau mặt trong cánh tay, cảm giác nóng trong lòng bàn tay C. A và B đúng D. D A. Khí nghịch, khát nước, lo lắng Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành