1000 câu hỏi ôn tập – Bài 4FREEY học Cổ Truyền 1. Phương thuốc dùng điều trị Hen phế quản thể Nhiệt háo? A. Kỷ cúc địa hoàng hoàn D. Bát chính tán B. Tứ quân tử thang C. Định suyễn thang 2. Nhóm thuốc Sáp trường chỉ tả dùng khi? D. Tất cả đúng C. Biểu hư như ra mồ hôi, tự hãn, đạo hãn, ho do phế hư khí suyễn B. Thận hư hay di tinh, hoạt tinh, tiểu nhiều, băng lậu kéo dài A. Tỳ hư gây tiêu chảy 3. Trong Tứ chẩn. Vọng sắc là nhìn vào màu sắc da bất thường cho biết định hướng bệnh. Da màu xanh bệnh thuộc tạng nào? C. Can B. Tâm A. Bàng quang D. Tâm bào 4. Thuốc bổ huyết có tác dụng gì? B. Chỉ huyết A. Phá huyết C. A và B đúng D. A và B sai 5. Lưỡi không rêu là bệnh thuộc? C. Thận âm hư D. Tâm âm hư B. Tỳ âm hư A. Vị âm hư 6. Hỏi về đau. Đau thái dương là bệnh thuộc? B. Thiếu âm D. Thiếu dương C. Thái dương A. Quyết âm 7. Triệu chứng lâm sàng Hen phế quản thể Nhiệt háo. Chọn câu sai? D. Đại tiện lỏng B. Phiền táo bất an C. Hãn xuất mặt đỏ A. Thở thô khò khè, đờm đặc màu vàng dính đục, khó khạc 8. Người âm hư không dùng thuốc? C. A và B đúng A. Thanh nhiệt hóa đàm D. A và B sai B. Ôn hóa đàm hàn 9. Hòa pháp dùng chữa các bệnh ngoại cảm? A. Bán biểu bán lý B. Biểu C. Lý D. Tất cả đúng 10. Tác dụng dược lý của Đăng tâm thảo? A. Chỉ thống C. Khu phong trừ thấp D. Thanh nhiệt giải độc B. Lợi tiểu, thông lâm 11. Khám bệnh theo Y học cổ truyền. Thiệt chẩn gồm ba bộ: Thốn, Quan, Xích. Vậy bộ Thốn bên trái quan hệ với? B. Can, Đởm C. Tỳ, Vị D. Phế, Đại trường A. Tâm, Tiểu trường 12. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc cố biểu liễm hãn? C. Ngũ vị tử D. Câu đằng A. Chỉ thực B. Nhục thung dung 13. Vị thuốc Thanh bì có tính vị gì? A. Vị ngọt, tính hàn C. Vị chua, tính nhiệt D. Vị mặn, tính hàn B. Vị đắng cay, tính ôn 14. Khám bệnh theo Y học cổ truyền. Thiệt chẩn gồm ba bộ: Thốn, Quan, Xích. Vậy bộ Quan bên trái quan hệ với? C. Thận âm B. Can, Đởm D. Thận dương A. Thận, Bàng quang 15. Thuốc Nhuận tràng chia thành các loại nào sau? B. Nhiệt hạ D. Tất cả đúng A. Hàn hạ C. Nhuận hạ 16. Thuốc trừ hàn có tác dụng? D. Tất cả đúng A. Ôn trung (làm ấm bên trong cơ thể) B. Thông kinh hoạt lạc C. Giảm đau và hồi dương cứu nghịch 17. Trong Tứ chẩn. Vọng sắc là nhìn vào màu sắc da bất thường cho biết định hướng bệnh. Da màu đỏ bệnh thuộc tạng nào? C. Vị A. Tiểu trường B. Thận D. Tâm 18. Tác dụng dược lý của Mạch nha? B. Chỉ huyết D. Tiêu thực hòa trung A. Chỉ thông C. Chỉ khái 19. Hỏi về kinh nguyệt. Kinh nguyệt cục tím bầm là do? B. Hư nhiệt C. Huyết nhiệt D. Đàm nhiệt A. Hàn nhiệt 20. Thuốc khu trùng là gì? C. Những thuốc có tác dụng chỉ thống, chỉ huyết D. Những thuốc có tác dụng hoạt huyết hóa ứ A. Những thuốc có thể diệt trừ ký sinh trùng trong bụng B. Những thuốc có dụng hóa đàm, chỉ khái 21. Hỏi về đau. Đau đỉnh đầu là bệnh thuộc? B. Kinh Tỳ D. Kinh Can C. Kinh Thận A. Kinh Tâm 22. Thiên ma có vị ngọt tính bình. Qui vào kinh nào? B. Thận C. Can D. Phế A. Tỳ 23. Trong Tứ chẩn. Vọng sắc là nhìn vào màu sắc da bất thường cho biết định hướng bệnh. Da màu trắng bệnh thuộc tạng nào? B. Tỳ D. Can C. Vị A. Phế 24. Trong Tứ chẩn. Vọng sắc là nhìn vào màu sắc da bất thường cho biết định hướng bệnh. Da màu đen bệnh thuộc tạng nào? B. Tam tiêu C. Thận A. Đại trường D. Tỳ 25. Trong điều trị Hen phế quản thể Hàn háo nếu lý ẩm biểu hàn, dịch đàm xanh lỏng thì gia thêm? D. Tất cả đúng A. Hồng hoa B. Đào nhân C. Can khương 26. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc bổ âm? B. Độc hoạt C. Khương hoạt A. Bắc sa sâm D. Trần bì 27. Thuốc hành khí chia thành các nhóm nào sau đây. Ngoại trừ? A. Cố biểu liễm hãn D. Thông khí khai khiếu C. Phá khí giáng nghịch B. Hành khí giải uất 28. Tác dụng dược lý của Ngọc trúc? D. A và B sai A. Tư âm nhuận phế C. A và B đúng B. Sinh tân dưỡng vị 29. Lục vị hoàn dùng để chữa chứng? C. A và B đúng A. Thận âm hư B. Thận dương hư D. A và B sai 30. Nhóm thuốc bổ huyết sẽ qui vào các kinh nào? C. Vị, Đờm, Tỳ D. Tiểu trường, Đại trường, Thận B. Phế, Thận, Bàng quang A. Tâm, Can, Tỳ 31. Vị thuốc Tang chi quy vào kinh nào? B. Tỳ C. Can A. Phế D. Thân 32. Tác dụng dược lý của Ngũ gia bì? C. Hoạt huyết hóa ứ B. Trừ phong thấp, cường gân cốt, tiêu phù D. Thanh nhiệt giải độc A. Khu phong thông lạc 33. Trong Tứ chẩn. Nếu rêu lưỡi màu trắng là bệnh thuộc? B. Thấp nhiệt C. Hư hàn D. Vị âm hư A. Thực nhiệt 34. Triệu chứng lâm sàng của Hen phế quản thể Hàn háo? B. Trong họng khò khè C. A và B đúng D. A và B sai A. Hô hấp khí súc 35. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc tiêu hóa? D. Tất cả đúng C. Mạch nha B. Kê nội kim A. Sơn tra 36. Phương pháp điều trị Hen phế quản thề Hàn háo? D. Hoạt huyết chỉ huyết B. Ôn phế tán hàn, hóa đàm bình suyễn C. Khu phong trừ thấp A. Hoạt huyết hóa ứ 37. Khám bệnh theo Y học cổ truyền. Thiệt chẩn gồm ba bộ: Thốn, Quan, Xích. Vậy bộ Thốn bên phải quan hệ với? B. Thận dương A. Thận âm D. Tâm, Tiểu trường C. Phế, Đại trường 38. Các vị thuốc nào sau đây thuốc nhóm thuốc hoạt huyết (hành huyết)? A. Hồng hoa C. A và B đúng B. Đào nhân D. A và B sai 39. Thuốc Nhuận tràng dùng? B. Thông tiểu tiện A. Thông đại tiện C. A và B đúng D. A và B sai 40. Vị thuốc Bạch truật qui vào kinh nào? B. Tỳ, Vị A. Phế, Thận D. Đởm, Tâm bào C. Can, Tâm 41. Các vị thuốc nào sau đây thuốc thuốc khu trùng. Ngoại trừ? D. Quế chi A. Nha đảm tử B. Binh lang C. Sử quân tử 42. Vị thuốc Ô dược qui vào kinh nào sau đây? C. Thận A. Phế B. Tỳ D. Tất cả đúng 43. Toan táo nhân có vị ngọt tính bình. Qui vào kinh nào? D. Đởm, Bàng quang B. Phế, Thận A. Tâm, Can C. Tỳ, Vị 44. Hỏi về giấc ngủ. Ngủ kém bồn chồn thổn thức là do? C. Phế âm hư ngoại nhiệt D. A và C đúng B. Tâm âm hư nội nhiệt A. Thận âm hư 45. Trong Tứ chẩn. Nếu chất lưỡi đỏ rực là bệnh thuộc? D. Thiếu máu và hư hàn A. Nhiệt C. Âm hư cực độ B. Nhiệt mạnh 46. Kê nội kim quy vào kinh nào? A. Thận, Đại trường B. Tỳ, Vị, Tiểu trường, Bàng quang C. Phế, Tâm, Tam tiêu D. Can, Thận, Đờm 47. Thuốc hàn hạ có tác dụng? A. Tính mát lạnh để chữa tính nhiệt bên trong B. Tính ấm nóng để chữa chứng hàn ngưng gây táo bón C. Tác dụng nhuận trường D. Tất cả đúng 48. Trong Tứ chẩn. Nếu rêu lưỡi vàng khô là bệnh thuộc? B. Hư nhiệt D. Táo thấp A. Hư hàn C. Thực nhiệt 49. Hỏi về đại tiện. Ngồi nhiều ít vận động gây táo bón là do? B. Huyết hư C. Khí hư D. Tỳ hư A. Âm hư 50. Đa số các vị thuốc trừ thấp lợi niệu có tính vị gì? B. Tính hàn, vị cay D. Tính ôn, vị đắng A. Tính bình, vị đạm C. Tính nhiệt, vị mặn 51. Thuốc cố sáp thường có vị gì? D. Cay, ngọt B. Chua, chát C. Đắng, chua A. Ngọt, mặn 52. Tác dụng chung của thuốc trừ thấp lợi niệu? A. Lợi niệu tiêu phù, điều trị thấp khớp D. A và B sai C. A và B đúng B. Kiện tỳ, cầm tiêu chảy 53. Tác dụng chung của thuốc Nhuận tràng? D. Tất cả đúng C. Chữa phù thũng do nước đình lại kèm theo táo bón B. Tả hỏa giải độc A. Làm thông đại tiện chữa tích trệ 54. Khi sử dụng thuốc hóa thấp cần thận trọng khi dùng cho người? A. Khí hư, âm hư D. Tất cả đúng C. Huyết táo B. Tân dịch suy giảm 55. Cường độ thuốc tả hạ liên quan đến liều lượng? C. A và B đúng D. A và B sai A. Liều cao thì tẩy B. Liều ít thì nhuận tràng 56. Tác dụng dược lý của vị thuốc Mẫu lệ? C. Thu liễm cố sáp B. Nhuyễn kiên tán kết A. Bình can tiềm dương D. Tất cả đúng 57. Hen phế quản theo Y học cổ truyền mô tả bệnh trong các phạm trù nào sau đây? B. Suyễn chứng D. Tất cả đúng A. Háo chứng C. Ẩm chứng 58. Trong điều trị Hen phế quản thể Hàn háo nếu thượng thực hạ hư thì gia thêm? B. Trầm hương A. Cúc hoa D. Câu kỷ tử C. Thạch hộc 59. Thành phần hóa học của Trúc diệp? B. Alkaloid D. Tất cả sai C. Tanin A. Tinh dầu 60. Xích thược quy vào kinh nào? B. Thận, Tỳ C. Can, Tỳ D. Phế, Tỳ A. Tâm, Tỳ 61. Vị thuốc Tang thầm có tác dụng dược lý? A. Bổ âm huyết B. Sinh tân nhuận trường D. A và B sai C. A và B đúng 62. Trong Tứ chẩn. Nếu rêu lưỡi vàng ướt là bệnh thuộc? D. Đàm ẩm A. Táo C. Thấp nhiệt B. Phong 63. Bạch biển đậu quy vào kinh nào? D. Đởm, Tâm bào C. Tỳ, Vị A. Phế, Thận B. Tâm, Can 64. Trong Tứ chẩn. Nếu rêu lưỡi màu vàng là bệnh thuộc? A. Nhiệt B. Hàn C. Thấp D. Vị âm hư 65. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thanh nhiệt táo thấp? C. Hòe hoa D. Trạch tả A. Xuyên tâm liên B. Câu đằng 66. Hỏi về kinh nguyệt. Hành kinh đau bụng, căng ngực là do? D. Can uất C. Hàn nhiệt A. Tâm hư B. Khí hư 67. Khám bệnh theo Y học cổ truyền. Thiệt chẩn gồm ba bộ: Thốn, Quan, Xích. Vậy bộ Xích bên trái quan hệ với? B. Can, Đởm D. Thận âm A. Tỳ, Vị C. Phế, Đại trường 68. Trên lâm sàng hay dùng hãn pháp để chữa các bệnh ngoại cảm do? C. Phát tán phong nhiệt D. Tất cả đúng A. Phong hàn thấp nhiệt B. Phát tán phong hàn 69. Hỏi về sinh lý tình dục. Xuất tinh sớm, di mộng tinh là do? C. A và B đúng D. A và B sai B. Thận dương hư A. Thận âm hư 70. Thuốc lý huyết được chia thành các loại nào sau đây? A. Bổ huyết D. Tất cả đúng B. Hành huyết C. Chỉ huyết 71. Tác dụng dược lý của Ba đậu? B. Tả hạ thanh can hỏa, sát trùng D. Tất cả sai C. Thanh nhiệt giải độc A. Tả hàn tích, trục thủy khứ đàm 72. Vị Thổ phục linh quy vào kinh nào? A. Tỳ, Vị D. Can, Vị B. Tâm, Phế C. Thận, Can 73. Tác dụng dược lý của Huyền sâm? B. Tán hàn trừ thấp D. A và C đúng C. Dưỡng âm sinh tân A. Tả hỏa giải độc 74. Phương pháp điều trị Hen phế quản thề Nhiệt háo? A. Thanh nhiệt tuyên phế, hóa đờm bình suyễn C. Thanh nhiệt lương huyết, hóa đờm bình suyễn D. Thanh nhiệt tả hỏa B. Thanh nhiệt giải độc 75. Vị thuốc Hoa hòe có tác dụng dược lý nào sau đây? C. Thanh can tả hỏa A. Lương huyết B. Chỉ huyết D. Tất cả đúng 76. Tác dụng dược lý của Mẫu đơn bì. Chọn câu sai? A. Thanh nhiệt lương huyết C. Hoạt huyết hóa ứ D. A và C đúng B. Khu phong trừ thấp 77. Vị thuốc Sơn tra quy vào kinh nào? A. Thận, Tâm, Đởm D. Tâm bào, Tam tiêu, Can C. Phế, Tâm B. Tỳ, Vị, Can 78. Không dùng thuốc lợi niệu trong trường hợp sau? A. Bí tiểu do thiếu tân dịch C. Không dùng thuốc lợi niệu kéo dài, có thể gây tổn thương tân dịch D. Tất cả đúng B. Di tinh, hoạt tinh không thấp nhiệt 79. Hỏi về đau. Đau đầu trước trán là bệnh thuộc? C. Kinh Thiếu âm B. Kinh Thái âm D. Kinh Thái dương A. Kinh Dương minh 80. Tác dụng dược lý của Thổ phục linh? C. A và B đúng B. Hóa đàm chỉ khái A. Chỉ huyết hóa ứ D. A và B sai 81. Trong Tứ chẩn. Vọng sắc là nhìn vào màu sắc da bất thường cho biết định hướng bệnh. Da màu vàng bệnh thuộc tạng nào? A. Phế D. Thận B. Tỳ C. Đởm 82. Trong bát cương thì dương chứng được hình thành? A. Lý hư hàn C. Biểu thực nhi D. A và C đúng B. Hư hàn 83. Phương thuốc dùng điều trị Hen phế quản thể Hàn háo? C. Bát vị A. Tứ vật đào hồng D. Xạ can ma hoàng thang B. Lục vị 84. Tác dụng dược lý của Hoàng liên. Ngoại trừ? A. Hóa đàm chỉ khái D. Thanh can sáng mắt C. Giải độc B. Thanh nhiệt táo thấp 85. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc bổ dương? A. Phòng phong, Ý dĩ B. Ngưu tất, Cam thảo D. A và B sai C. A và B đúng 86. Trong cương pháp thì âm chứng được hình thành? D. Thực nhiệt C. Biểu thực B. Lý hư hàn A. Lý hư 87. Trong Tứ chẩn. Nếu rêu lưỡi vàng bẩn là bệnh thuộc? D. Nhiệt độc B. Hàn tà C. Phong thấp A. Nhiệt tà 88. Thuốc tiêu hóa khi dùng nếu có khí trệ thì nên phối hợp với thuốc gì? C. Lý khí A. Tả hạ D. Tất cả đúng B. Bổ khí kiện tỳ 89. Tính vị của Mạch nha? D. Vị cay, tính ôn C. Vị mặn, tính nhiệt B. Vị đắng, tính hàn A. Vị ngọt, tính bình 90. Bệnh đa số phát vào mùa nào? D. Đông C. Thu A. Xuân B. Hạ 91. Thuốc hóa đàm có tác dụng. Ngoại trừ? D. Trừ phong thấp A. Loãng đàm, trừ đàm C. Phong đàm, hôn mê B. Trúng phong, kinh giản 92. Trong điều trị Hen phế quản thể Hàn háo nếu đàm thông suyễn nghịch thì gia thêm? A. Tô tử C. Phòng phong D. Đại táo B. Độc hoạt 93. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc trừ thấp lợi niệu? A. Kim ngân hoa D. Mang tiêu B. Đại táo C. Trạch tả 94. Sa nhân có tính vị gì? D. Vị chua tính lương B. Vị cay tính ôn A. Vị đắng, tính hàn C. Vị ngọt tính bình Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành