1000 câu hỏi ôn tập – Bài 7FREEY học Cổ Truyền 1. Tạng nào sau đây làm chủ huyết? C. Tạng Tỳ làm chủ huyết B. Tạng Can làm chủ huyết A. Tạng Tâm làm chủ huyết D. Cả 3 câu đều sai 2. Điều trị đau dây thần kinh tọa thể do huyết ứ, dùng bài thuốc? C. Độc hoạt thang gia giảm D. Ý dĩ nhân thang gia giảm B. Đào hồng tứ vật thang gia giảm A. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm 3. Bổ - Tả là một thủ thuật được áp dụng để? A. Điều hòa hô hấp D. Nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm khi đắc khí C. Nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm sau khi đắc khí B. Điều hòa âm dương 4. Tuyệt đối không sử dụng châm cứu trên? A. Phụ nữ D. Người suy kiệt B. Trẻ em C. Người già 5. Các triệu chứng lâm sàng của “biểu chứng”là? A. Sốt cao, chất lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ C. Sốt cao, mê sảng D. Phát sốt, sợ lạnh, táo bón hay ỉa chảy B. Phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, ho 6. Trong các phương pháp chữa cảm cúm sau đây, phương pháp nào được xem là đơn giản, an toàn, phục vụ tại nhà, có hiệu quả, hay được áp dụng ở trẻ em? C. Châm cứu A. Nấu nước xông B. Đánh gió D. Đánh gió, nấu nước xông 7. Các triệu chứng lâm sàng của “biểu chứng”là? D. Phát sốt, sợ lạnh, táo bón hay ỉa chảy A. Sốt cao, chất lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ C. Sốt cao, mê sảng B. Phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, ho 8. Phép điều trị đau dây thần kinh tọa thể do huyết ứ? A. Hành khí hoạt huyết D. Phá ứ hoạt huyết B. Ôn thông kinh lạc C. Phá ứ - Hành khí hoạt huyết 9. Trong điều trị cảm mạo phong nhiệt, về mặt châm cứu, chúng ta nên? A. Châm bổ D. Châm bổ hoặc cứu B. Châm tả C. Cứu 10. Trong thể liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn, bệnh nhân có biểu hiện? A. Rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác B. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn D. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn C. Rêu lưỡi trắng dày, mạch hoạt sác 11. Theo y học cổ truyền, trong đau dây thần kinh tọa thể phong hàn, sự lưu thông khí huyết của các đường kinh nào sau đây bị bế tắc? B. Bàng quang, đởm A. Can, đởm C. Vị, đởm D. Bàng quang, vị 12. Trong đau dây thần kinh tọa, nếu đau đơn thuần ở đường kinh đởm thì châm các huyệt? D. Huyền chung, Thừa phù, Ủy trung C. Hoàn khiêu, Ủy trung B. Dương lăng tuyền, Hoàn khiêu, Thừa phù A. Dương lăng tuyền, Dương phụ, Huyền chung 13. Để đạt hiệu lực tốt nhất khi nấu một nồi nước xông trong điều trị cảm cúm, cần phải bỏ các lá thuốc vào nồi theo thứ tự sau? B. Tinh dầu + kháng sinh; hạ sốt C. Hạ sốt + tinh dầu; kháng sinh A. Kháng sinh + hạ sốt; tinh dầu D. Bỏ cùng một lần 14. Để tránh bỏng, trong khi cứu cho bệnh nhân chúng ta cần? A. Động viên bệnh nhân cố gắng chịu nóng C. hầy thuốc cần ngồi cạnh bệnh nhân B. Động viên bệnh nhân yên tĩnh D. Thầy thuốc cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận 15. Vị thuốc nào sau đây KHÔNG dùng để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn? C. Phù bình A. Thương nhĩ tử D. Tô tử B. Bạch chỉ 16. Trong YHCT thuộc tính của Dương dược là? D. Lạnh A. Đắng B. Ngọt C. Trầm 17. Cảm giác đắc khí được người bệnh ghi nhận là? B. Nặng, chướng, tê tại chỗ châm, có thể lan lên trên hoặc xuống dưới C. Nặng chướng, tê nhức tại chỗ châm, có thể lan lên trên hoặc xuống dưới A. Nặng, chướng, tê tại chỗ châm D. Nặng chướng, tê nhức tại chỗ châm 18. Phạm trù cùa học thuyết âm dương là? B. Trong âm có dương, trong dương có âm D. Âm dương luôn tách rời nha A. Luôn chuyển hóa hai mặt của âm dương C. Âm dương luôn đi đôi với nhau 19. Trong đau dây thần kinh tọa, mạch sáp gặp trong thể do? A. Phong hàn D. Ứ huyết C. Phong thấp nhiệt B. Phong hàn thấp 20. Các thủ thuật xoa bóp vùng đầu trong điều trị cảm cúm là? A. Xoa, véo, phân, hợp D. Phân, hợp, day, ấn, vờn, rung C. Xoa, xát, day, ấn, miết B. Véo, phân, hợp, day, ấn, miết, vờn, chặt 21. Ngũ tạng bao gồm có? D. Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trường A. Tâm, can, tỳ, phế, thận B. Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm C. Can, vị, phế, thận, bang quang 22. Triệu chứng nào sau đây là không đúng với cảm mạo phong nhiệt? A. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, ra nhiều mồ hôi D. Đại tiện táo, rêu vàng mỏng, sợ gió B. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, mạch phù sác C. Không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn, đại tiện táo 23. Chỉ định điều trị lớn nhất của châm cứu là? D. Điều chỉnh rối loạn thực vật B. Chống viêm A. Chống đau C. Chống dị ứng 24. Trong cơ chế gây nổi mẩn dị ứng, ngoại tà thừa cơ xâm nhập vào cơ thể là do? D. Chính khí hư A. Chính khí thịnh C. Dương vượng B. Tà khí thực 25. Khi bị cảm mạo phong hàn nên châm tả các huyệt? D. Phong trì, Ngoại quan, Đại chùy, Liệt khuyết B. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì, Phong trì A. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì C. Túc tam lý, Đại chùy, Phong môn 26. Trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp, về mặt châm cứu, chúng ta cần? C. Châm bổ, ôn điện châm D. Châm bổ, châm tả, ôn điện châm B. Ôn điện châm A. Châm tả 27. Nhóm huyệt nào sau đây có tác dụng bổ can thận, bổ khí huyết trong điều trị đau dây thần kinh tọa do phong hàn thấp? D. Hợp cốc, Can du, Thận du, Dương lăng tuyền C. Thái xung, Túc tam lý, Can du, Huyết hải B. Tam âm giao, Can du, Huyết hải, Túc tam lý A. Tam âm giao, Thái xung, Can du 28. Cơ chế dị ứng tức thì của nổi mẩn dị ứng là? A. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng thể dị ứng D. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị ứng B. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị ứng C. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng thể dị ứng 29. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên, người ta có thể châm xuyên? B. Tình minh → Toản trúc C. Đồng tử liêu → Thái dương D. Giáp xa → Hạ quan A. Hạ quan → Thính cung 30. Phương pháp thích hợp để chữa bệnh ở biểu là? B. Phép hạ C. Phát tán D. Bổ A. Phép thanh 31. Trong các lá thuốc nấu nồi nước xông sau đây, lá nào có tinh dầu là? A. Bạc hà, Hương nhu, Tía tô, Kinh giới D. Chanh, Bưởi, Hương nhu, Hành, Kinh giới B. Bạc hà, Tía tô, Hành, Tỏi C. Tre, Bạc hà, Sả, Hương nhu, Tỏi 32. Tiêu pháp là những vị thuốc tạo thành những bài thuốc có tác dụng chữa các chứng bệnh gây ra do tích tụ ngưng trệ, như ứ huyêt, khí trệ, ứ nước, ứ đọng thức ăn.? A. Đúng B. Sai 33. Tính chất của ban trong nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt là? A. Gặp lạnh thì lan nhanh D. Gặp gió hoặc nóng thì lan nhanh B. Gặp nóng thì lan nhanh C. Gặp gió hoặc lạnh thì lan nhanh 34. Biểu hiện nào sau đây là của “âm hư”? A. Triều nhiệt, nhức ừong xương, di tinh liệt dương C. Sợ lạnh, ho khan, hai gò má đỏ B. Sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu trong dài D. Triều nhiệt, nhức trong xương, ngũ tâm phiền nhiệt 35. Hai cương Biểu và lý để đánh giá bệnh? D. Hai cương tổng quát dùng để đánh giá xu thế chung của bệnh tật A. Hai cương để tìm vị trí nông sâu cùa bệnh tật B. Hai cương dùng để đánh giá tính chất của bệnh C. Hai cương dùng để đánh giá trạng thái người bệnh 36. Cảm mạo phong hàn còn gọi là? A. Thương phong cảm mạo C. Cúm D. Cảm mạo B. Thời hành cảm mạo 37. Để chẩn đoán phân biệt cảm mạo phong hàn và cảm mạo phong nhiệt cần dựa vào các triệu chứng? C. Mạch, mồ hôi A. Mồ hôi, rêu lưỡi D. Mạch, mồ hôi, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi B. Sợ lạnh, sợ gió, mạch 38. Khi bị cảm mạo phong nhiệt nên châm tả các huyệt? D. Túc tam lý, Đại chùy, Phong môn A. Đại chùy, Phong trì, Hợp cốc, Xích trạch B. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì C. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì, Phong trì 39. Thể lâm sàng thường gặp trong nổi mẩn dị ứng là? C. Xung nhâm thất điều B. Khí huyết lưỡng hư A. Phong hàn và phong nhiệt D. Trùng tích nội vưu 40. Nguyên nhân của tình trạng kim bị gãy khi châm là? A. Bệnh nhân không nằm yên khi châm D. Bệnh nhân gồng cơ khi châm C. Kỹ thuật châm không đúng B. Thầy thuốc không loại bỏ kim rĩ khi châm 41. Nguyên nhân gây nổi mẩn dị ứng theo y học cổ truyền là? C. Ngoại nhân và bất nội ngoại nhân B. Bất nội ngoại nhân A. Nội nhân D. Nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân 42. Màu sắc ban trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là? A. Đỏ C. Hơi đỏ D. Trắng xanh hoặc hơi đỏ B. Trắng xanh 43. Phép điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn là? A. Khu phong, trừ thấp, điều hoà dinh vệ C. Khu phong, thanh nhiệt, trừ thấp D. Khu phong, thanh nhiệt, điều hoà dinh vệ B. Khu phong, tán hàn, điều hoà dinh vệ 44. Pháp điều trị của cảm mạo phong hàn là? D. Tân lương giải biểu B. Ôn thông kinh lạc A. Khu phong tán hàn C. Phát tán phong hàn 45. Đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp tương ứng với đau thần kinh tọa do? A. hoát vị đĩa đệm D. Gai hoặc thoái hóa cột sống C. Sang chấn B. Lạnh và ẩm thấp 46. Chỉ định phương pháp cứu trong các trường hợp sau đây? D. Bệnh cấp tính A. Do thực nhiệt B. Do hư hàn C. Do sốt cao 47. Viêm tai giữa, viêm tai xương chủm, Zona tai là những nguyên nhân gây Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do? A. Phong hàn B. Phong nhiệt D. Phong thấp C. Huyết ứ 48. Triệu chứng nào sau đây là không đúng với cảm mạo phong hàn? B. Mạch phù khẩn, rêu trắng mỏng D. Đau đầu, ngạt mũi, ho đờm trong loãng A. Phát sốt, không đổ mồ hôi, ho đờm trong loãng C. Đổ mồ hôi nhiều, sợ gió, sợ lạnh 49. Pháp điều trị của cảm mạo phong nhiệt là? C. Tân lương giải biểu D. Tân ôn giải biểu A. Khu phong thanh nhiệt B. Khu phong là chính, thanh nhiệt là phụ 50. Phép điều trị của đau dây thần kinh tọa do phong thấp nhiệt là? A. Khu phong thanh nhiệt trừ thấp C. Hành khí hoạt huyết B. Khu phongthanh nhiệt trừ thấp, tư bổ can thận D. Khu phong thanh nhiệt trừ thấp - Hành khí hoạt huyết 51. Nguyên nhân hay gặp nhất gây bệnh Liệt dây thần kinh VII ngoại biên theo Y học hiện đại là do? B. Nhiễm trùng C. Chấn thương D. Lạnh, nhiễm trùng A. Lạnh 52. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh? D. Rất phổ biến B. Khá phổ biến C. Ít phổ biến A. Hiếm gặp 53. Tính chất của ban trong nổi mẩn dị ứng thể phong hàn là? C. Gặp nóng thì lan nhanh B. Gặp lạnh thì lan nhanh A. Gặp gió thì lan nhanh D. Gặp gió hoặc lạnh thì lan nhanh 54. Trong điều trị cảm mạo phong hàn, về mặt châm cứu, chúng ta nên? C. Châm bổ hoặc cứu D. Châm tả hoặc cứu A. Châm tả B. Cứu 55. Một qui luật cơ bản trong học thuyết âm dương là? B. Âm dương sinh ra C. Âm dương mất đi A. Âm dương đối lập D. Âm dương luôn tồn tại 56. Phương pháp điều trị cảm theo Y học cổ truyền phổ biến và được ưa chuộng là? C. Châm cứu B. Nấu nước xông A. A D. Đánh gió, nấu nước xông 57. Dấu chứng về rêu lưỡi ở bệnh nhân cảm mạo phong nhiệt là? D. Vàng dày A. Trắng mỏng B. Vàng mỏng C. Trắng dày 58. Trường hợp nào sau đây cấm châm tuyệt đối? C. Người mắc bệnh tim B. Người vừa lao động nặng xong D. Người đang đói bụng A. Phụ nữ có kinh nguyệt 59. Các triệu chứng lâm sàng của “biểu chứng”là? A. Sốt cao, chất lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ B. Phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, ho C. Sốt cao, mê sảng D. Phát sốt, sợ lạnh, táo bón hay ỉa chảy 60. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt nên dùng phương pháp? A. Châm bổ D. Ôn châm B. Cứu C. Châm tả 61. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh hay xuất hiện ở? A. Trẻ em D. Mọi giới B. Nam giới C. Nữ giới 62. Sang chấn vùng đầu làm vỡ xương đá, xương chủm; mổ viêm tai xương chủm làm đứt dây thần kinh VII, là nguyên nhân gây liệt dây thần kinh VII ngoại biên do? D. Phong thấp C. Huyết ứ B. Phong nhiệt A. Phong hàn 63. Đau dây thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm tương ứng với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền? A. Phong nhiệt B. Phong thấp D. Phong hàn thấp C. Ứ huyết 64. Thủ thuật nào sau đây là châm bổ? D. Châm chậm, rút nhanh; rút kim bịt lỗ kim lại; vê kim 5 phút/ lần B. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim C. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; vê kim 5 phút/ lần A. Châm nhanh, rút chậm; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim 65. Trong các lá thuốc nấu nồi nước xông sau đây, lá có tác dụng hạ sốt là? D. Kinh giới C. Hành tỏi A. Bạc hà B. Tre 66. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu phong điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn? D. Ý dĩ nhân B. Sinh khương A. Quế chi C. Thương nhĩ tử 67. Teo cơ là triệu chứng có thể gặp trong đau dây thần kinh tọa do? C. Ứ huyết D. Phong hàn thấp A. Phong nhiệt B. Phong thấp 68. Bệnh nhân có sốt, sợ gió sợ nóng, nước tiểu đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác là những biểu hiện trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do? A. Phong nhiệt B. Phong hàn D. Chấn thương C. Ứ huyết 69. Triệu chứng nào sau đây có trong cảm mạo phong nhiệt? A. Sốt cao, sợ gió, sợ lạnh, ra nhiều mồ hôi C. Không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn, đại tiện táo D. Đại tiện táo, rêu vàng mỏng, sợ lạnh B. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, mạch phù sác 70. Trong đau dây thần kinh tọa, nếu đau dữ dội như kim châm và dao cắt ở một điểm thường do nguyên nhân? C. Ứ huyết A. Phong hàn thấp D. Phong thấp B. Phong thấp nhiệt 71. Phương pháp nào thường dùng trong châm cứu để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn? B. Ôn châm A. Cứu D. Chích nặn máu C. Cứu hoặc ôn châm 72. Huyệt nào sau đây thường dùng để chích nặn máu trong nổi mẩn dị ứng? A. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, túc tam lý C. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, tam âm giao B. Đại chuỳ, khúc trì, túc tam lý, tam âm giao D. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, uỷ trung 73. Nếu thiên suy (hư chứng) thì dùng phép chữa nào? A. Thanh pháp D. Bổ pháp B. Tiêu pháp C. Hòa pháp 74. Phương pháp thổi mũi: lấy bột thuốc hay khói thuốc thôi vào mũi chữa bệnh tại chỗ như hôn mê, ngất? A. Đúng B. Sai 75. Đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống tương đương với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền? C. Phong thấp nhiệt A. Phong nhiệt B. Phong thấp D. Phong hàn thấp 76. Cảm cúm là chứng bệnh thường gặp nhất vào mùa? C. Bốn mùa B. Đông xuân D. Hè thu A. Thu đông 77. Dấu chứng về mạch thường gặp trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là? A. Phù huyền C. Phù hoãn B. Phù sác D. Phù khẩn 78. Thời hành cảm mạo còn gọi là? B. Cúm A. Cảm mạo C. Thương phong cảm mạo D. Cảm mạo phong hàn 79. Phòng bệnh nổi mẩndị ứng ở bệnh nhân dị ứng với thức ăn, cần tránh những thức ăn có tính? D. Tanh A. Cay B. Đắng C. Chua 80. Bệnh nhân nổi mẩn dị ứng do ngoại nhân, trong phòng bệnh cần tránh? B. Thức ăn sống C. Thức ăn lạnh D. Gió lạnh A. Lao động nặng 81. Cơ thể dễ bị cảm là do chức năng nào sau đây của cơ thể bị giảm sút? A. Khí hóa B. Phòng vệ C. Cố nhiếp D. Sưởi ấm 82. Bệnh nhân nổi mẩn dị ứng do ăn uống, trong bài thuốc thường gia thêm? D. Trần bì, táo nhân C. Khương hoạt, tần giao B. Táo nhân, viễn chí A. Sơn tra, thần khúc 83. Đau dây thần kinh tọa thể L5 có triệu chứng giống phong hàn xâm nhập vào kinh? D. Thận C. Bàng quang, Đởm A. Bàng quang B. Đởm 84. Điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp, dùng bài thuốc? D. Độc hoạt thang gia giảm A. Bát vị quế phụ thang gia giảm B. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm C. Đào hồng tứ vật thang gia giảm 85. Theo Y học cổ truyền, khi điều trị cảm cúm cơ bản phải? D. Tân ôn giải biểu C. Giải biểu, tán tà A. Tán tà B. Giải biểu 86. Chẩn đoán bát cương ở bệnh nhân cảm mạo phong hàn là? D. Lý - thực - hàn C. Biểu - thực - hàn B. Biểu - thực- nhiệt A. Biểu - hư - hàn 87. Pháp điều trị của đau dây thần kinh tọa thể phong hàn là? A. Phát tán phong hàn C. Khu phong tán hàn - Ôn thông kinh lạc B. Ôn thông kinh lạc D. Phát tán phong hàn - Ôn thông kinh lạc 88. Thủ thuật nào sau đây là châm tả? C. Thở vào rút kim, thở ra hết châm vào; vê kim 5 phút/ lần A. Thở vào châm, thở ra hết rút kim; vê kim 5 phút/ lần; rút kim không cần bịt lỗ kim D. Châm nhanh, rút chậm; vê kim 5 phút/ lần; rút kim cần bịt lỗ kim B. Thở vào châm, thở ra hết rút kim; không vê kim 89. Người có bệnh chóng mặt, da xanh, móng khô là biểu hiện bệnh ở tạng? B. Ở tạng tâm C. Ở tạng tỳ A. Ở tạng can 90. Chống chỉ định phương pháp cứu trong các trường hợp sau? A. Đau thần kinh do lạnh B. Do thực nhiệt C. Bệnh mạn tính có đợt cấp D. Bệnh xảy ra đột ngột 91. Để phòng bệnh cảm cúm, hằng ngày có thể day ấn huyệt? B. Hợp cốc A. Huyết hải, Tam âm giao D. Túc tam lý C. Túc tam lý, Hợp cốc 92. Chứng bệnh kém phát triển, trí tuệ đần độn thuộc tạng? B. Tạng Can D. Tạng Thận C. Tạng Tỳ A. Tạng Tâm 93. Trong điều trị cảm cúm bằng châm cứu, để nâng cao vệ khí cần châm huyệt? B. Ngoại quan C. Túc tam lý D. Hợp cốc A. Đại chùy 94. Chẩn đoán bát cương trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt là? C. Biểu - hư - hàn D. Biểu - thực - nhiệt 166 A. Lý - hư - nhiệt B. Biểu - thực - hàn Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành