1000 câu hỏi ôn tập – Bài 9FREEY học Cổ Truyền 1. Bệnh nhân mắc bệnh thuộc biểu chứng, cần chăm sóc theo những nội dung sau đây, NGOẠI TRỪ? A. Dùng các vị thuốc làm cho ra mồ hôi B. Cho ăn cháo hành, tía tô giải cảm D. Không nên đánh gió cho bệnh nhân C. Xông hơi các loại lá có tinh dầu, kháng sinh 2. Trong các dạng chế biến sau dạng nào có hàm lượng alkaloid cao nhất? A. Hắc phụ phiến D. Hàm lượng như nhau C. Bạch phụ phiến B. Diêm phụ 3. Hành khắc quá yếu, để hành bị khắc chống đối lại thuộc mối quan hệ nào dưới đây? D. Tương vũ C. Tương thừa A. Tương khắc B. Tương sinh 4. Tiêu chuẩn của tá dược dính trong hào chế thuốc hoàn? A. Không gây mùi khó chịu, dễ bảo quản B. Không gây mùi khó chịu, dễ bảo quản C. Khả năng dính trung bình để dễ giải phóng hoạt chất D. Có thể gây ra tác dụng phụ ở mức độ nhẹ D 5. Người từ 15-18 tuổi thì dùng khối lượng thuốc thang tưomg đương người lớn? B. Sai A. Đúng 6. Chọn câu sai: Vị thuốc bán hạ có? A. Cây bán hạ có tính bình D. Bán hạ sống có tính hàn, bán hạ chế có tính ôn B. Bán hạ thuộc họ Ráy C. Bán hạ có vị ngứa, có độc 7. Sờ lòng bàn tay, bàn chân nóng, ngực nóng thuộc chứng? C. Biểu chứng B. Âm hư D. Hàn chứng A. Dương hư 8. Tạng can khắc tạng tỳ gây bệnh loét dạ dày hành tá tràng là do cơ chế phát sinh bệnh nào dưới đây? B. Tương khắc A. Tương sinh C. Tương thừa D. Tương vũ 9. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC thuộc tính âm? C. Thận D. Bàng quang B. Phế A. Tỳ 10. Mạch phù phản ánh bệnh ở vị trí nào dưới đây? A. Biểu D. Lý B. Phủ tạng C. Bán biểu, bán lý 11. Khi xem mạch ở thốn khẩu: ấn hơi mạnh thấy mạch không đập nữa, thành mạch mềm như không có sức chống lại thuộc loại mạch nào dưới đây? B. Mạch hữu lực C. Mạch tế sác D. Mạch trì A. Mạch vô lực 12. Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG về sự quy nạp của các phủ với ngũ hành? A. Đởm thuộc hành kim B. Tiểu trường thuộc hành hoả D. Vị thuộc hành thổ C. Bàng quang thuộc hành thuỷ 13. Có một ý SAI trong các câu sau? A. Màu xanh thuộc hành hỏa B. Màu vàng thuộc hành thổ C. Màu trắng thuộc hành kim D. Màu đen thuộc hành thủy 14. Chân tay lạnh, sợ lạnh kèm theo ỉa chảy buổi sáng sớm, nét mặt bàng quang, lãnh tinh, đái dầm thuộc bệnh lý của tạng phủ nào dưới đây? A. Đại trường C. Bàng quang D. Thận B. Tỳ 15. Bệnh nhân nói nhỏ, thều thào không ra hơi , thuộc chứng bệnh nào dưới đây? D. Hàn chứng B. Thực chứng C. Hư chứng A. Dương chứng 16. Chế biến Diêm phụ nên chọn loại củ? D. Tất cả đều đúng B. Cù loại trung bình A. Củ loại to C. Củ loại nhỏ 17. Thuốc thang giải cảm thường sắc? D. 4 lần A. 1 lần C. 3 lần B. 2 lần 18. Đại tiện phân táo là thuộc chứng bệnh nào dưới đây? B. Tỳ hư C. Hàn chứng A. Nhiệt chứng D. Thực chứng 19. Sắc thuốc phát tán nên đổ nước ngập dược liệu hai đốt tay? B. Sai A. Đúng 20. Đại tiện phân nát thường xuyên thuộc chứng bệnh nào dưới đây? D. Tỳ hư B. Tỳ thận dương hư C. Can thận âm hư A. Thận âm hư 21. Cặp phạm trù "Trong dương có âm. Trong âm có dương" nằm trong quy luật nào của học thuyết âm dương? A. Âm dương đối lập D. Âm dương bình hành B. Âm dương hỗ căn C. Âm dương tiêu trưởng 22. Nhược điểm của thuốc bào chế dạng viên hoàn, chọn câu sai? B. Dễ nấm mốc, biến màu, chảy rữa A. Qui mô nhỏ nên khó đảm bảo vệ sinh D. Tác dụng chậm C. Thường dùng điều trị bệnh mãn tính, đường ruột, thuốc bổ 23. Âm thắng (âm thịnh) bao gồm các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ? A. Cơ thể thấy lạnh, sợ lạnh D. Rêu lưỡi trắng, dày, mạch trì C. Rêu lưỡi trắng, dày, mạch xác B. Đi ngoài phân lỏng, nát 24. Khi xem mạch ở thốn khẩu, đặt nhẹ tay thấy mạch đập rõ, ấn vừa thấy yếu đi, ấn mạnh không thấy đập thuộc loại mạch nào dưới đây? A. Mạch trầm D. Mạch trì B. Mạch phù C. Mạch vô lực 25. Trường hợp phù do thuỷ vũ thổ (Thận thuỷ phản vũ Tỳ thổ) lựa chọn phép điều trị nào dưới đây là thích hợp? B. Kiện tỳ là chính A. Lợi tiểu tiêu phù C. Bổ thận là chính D. Thanh nhiệt tiểu trường 26. Mục nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với mối quan hệ tương sinh? C. Kim sinh thuỷ B. Hoả sinh kim D. Thuỷ sinh mộc A. Mộc sinh hoả 27. Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG về sự quy nạp của các thể với ngũ hành? D. Mạch thuộc hành mộc B. Cơ nhục thuộc hành thổ C. Xương tuỷ thuộc hành thuỷ A. Da lông thuộc hành kim 28. Dương hư bao gồm những biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ? A. Chân tay lạnh, sợ lạnh D. Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng C. Ngũ canh tả (ỉa chảy buổi sáng sớm) B. Liệt dương, mạch trầm vô lực 29. Sau khi ép thành bánh chè có thể tích quy định, thì ta sấy cho độ ẩm? D. 12% A. 2% B. 5% C. 10% 30. Khi xem chất lưỡi thấy chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, môi khô, họng khô, mạch nhanh, bệnh phản ánh tình trạng nào dưới đây? D. Hư chứng C. Hàn chứng B. Nhiệt chứng A. Thực chứng 31. Xử lý dược liệu là hoa và thân thảo có cấu tạo mỏng manh trong bào chế chè gói ta nên? B. Phơi và sấy khô ở nhiệt độ không quá 80°C A. Ép lấy dịch ép D. Phơi và sấy khô ở nhiệt độ không quá 50°C C. Hòa tan vào dung môi thích hợp 32. Nhận định tình trạng bệnh thuộc biểu chứng cần căn cứ vào các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ? D. Giai đoạn toàn phát của các bệnh truyền nhiễm C. Tác nhân gây bệnh đang ở phần vệ B. Giai đoạn viêm long khởi phát của các bệnh truyền nhiễm A. Bệnh lý ở gân, cơ, xương, khớp, kinh lạc 33. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành mộc? B. Mắt D. Cơ nhục C. Đởm A. Can 34. Phát hiện một lựa chọn dùng thuốc SAI với chứng bệnh? A. Gốc bệnh là hàn, triệu chứng bệnh biểu hiện nhiệt, điều trị bằng dương dược C. Gốc bệnh là nhiệt, triệu chứng bệnh biểu hiện hàn, điều trị bằng âm dược D. Gốc bệnh là hàn, triệu chứng bệnh biểu hiện hàn, điều trị bằng dương dược B. Gốc bệnh là nhiệt, triệu chứng bệnh biểu hiện nhiệt, điều trị bằng dương dược 35. Màu sắc và mùi vị nào dưới đây quy nạp KHÔNG ĐÚNG vào tạng phủ? D. Vị thuốc có màu vàng, vị ngọt quy vào tạng thận C. Vị thuốc có màu trắng, vị cay quy vào tạng phế B. Vị thuốc có màu xanh, vị chua quy vào tạng can A. Vị thuốc có màu đỏ, vị đắng quy vào tạng tâm 36. Dương thắng (dương thịnh) bao gồm các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ? C. Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng D. Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng, mạch trì A. Sốt, khát nước, mạch xác hữu lực B. Chân tay nóng, nước tiểu vàng 37. Cặp phạm trù "âm cực tất sinh dương, dương cực tất sinh âm" là nằm trong quy luật nào của học thuyết âm dương? B. Âm dương hỗ căn A. Âm dương bình hành D. Âm dương đối lập C. Âm dương tiêu trưởng 38. Mục nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với mối quan hệ tương khắc? B. Tỳ khắc Phế C. Phế khắc Can A. Can khắc Tỳ D. Thận khắc Tâm 39. Bệnh lý do mối quan hệ tương vũ, khi điều trị cần phải can thiệp vào hành nào là chính? C. Hành khắc nó B. Hành nó sinh ra D. Hành nó khắc A. Hành sinh ra nó 40. Sắc mặt bệnh nhân đỏ bừng kèm theo sốt cao thuộc chứng bệnh nào dưới đây? A. Âm thịnh C. Âm hư B. Dương thịnh D. Dương hư 41. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành hỏa? B. Đại trường D. Mạch C. Lưỡi A. Tâm 42. Ngũ hành tương khắc bao gồm các nghĩa sau, NGOẠI TRỪ? C. Sự kiềm chế không để phát triển quá mức B. Là động lực thúc đẩy A. Sự giám sát lẫn nhau D. Sự cạnh tranh lẫn nhau 43. Tinh chế tinh dầu: loại tạp chất bằng cách rừa tinh dầu với nước muối có nồng độ bao nhiêu phần trăm? D. 2% - 6% C. 4% - 7% B. 5% -10% A. 1% - 2% 44. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành thủy? A. Đại trường D. Môi miệng C. Xương tuỷ B. Bàng quang 45. Sự phân định thuộc tính dương trong cơ thể gồm có các bộ phận sau đây, NGOẠI TRỪ? D. Khí, thần, vệ khí B. Các kinh dương C. Các tạng A. Các phủ 46. Uống thuốc thanh phế trừ đờm ta không nên kiêng chuối tiêu? B. Sai A. Đúng 47. Trong bào chế viên hoàn cứng thì giới hạn nước trong chế phẩm? B. Không quá 5% D. Càng khô càng tốt A. Không quá 10% C. Không quá 12% 48. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành thổ? D. Lưỡi B. Vị C. Cơ nhục A. Tỳ 49. Trong quan hệ ngũ hành, bệnh mất ngủ do Tâm hỏa vượng là do mối quan hệ chuyển biến nào dưới đây gây ra? B. Do thủy ước chế được hỏa D. Do kim tương vũ lại hỏa C. Do mộc sinh hỏa A. Do thủy khắc hỏa 50. Các loại thuốc thơm cần lấy khí vị cần sắc như sau, chọn câu sai? C. Đang sắc các vị khác rồi bò vào cùng D. Cả câu A, C đều đúng A. Sắc cùng với các vị khác B. Sắc thuốc gần được mới bỏ vào 51. Bệnh nhân bị nhiễm trùng, nhiễm độc nhưng trên lâm sàng lại biểu hiện chân tay lạnh, rét run...Tình trạng bệnh lý này thuộc chứng bệnh nào dưới đây? A. Chân hàn giả nhiệt B. Chân nhiệt giả hàn C. Chứng hàn D. Chứng nhiệt 52. Ỉa chảy kéo dài do Tỳ hư, dẫn đến phù do thiếu dinh dưỡng. Bệnh do mối quan hệ chuyển biến nào dưới đây gây ra? A. Do Can khắc Tỳ quá mạnh B. Do Thận (thủy) tương vũ lại Tỳ (thổ) D. Do Phế (kim) không sinh ra Thận (thủy) C. Do Phế (kim) tương vũ lại Tâm (hỏa) 53. Uống thuốc thanh nhiệt ta nên kiêng các thực phẩm nào ? D. Tất cả phương án trên A. Thịt trâu C. Cua B. Thịt chó 54. Bệnh nhân sốt nhẹ về chiều đêm, ho khan, môi miệng khô, họng ráo khát, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay, bàn chân nóng, bứt rứt khó ngủ, lưỡi đỏ, mạch tế sác là biểu hiện của chứng bệnh nào nào dưới đây? A. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt D. Âm hư sinh nội nhiệt C. Âm thịnh sinh nội hàn B. Dương hư sinh ngoại hàn 55. Tiêu chuẩn thành phẩm Hà thủ ô khi chế biến theo phương pháp pháp đồ? C. Khô kiệt, củ mềm dẻo, vị ngọt hơi đẳng B. Phiến dày l-2mm, nâu đen, khô cứng, vị ngọt hơi đăng A. Phiến dày l-2mm, nâu đen, khô cứng, ít chát D. Khô kiệt, củ mềm dẻo, ít chát 56. Khi xem mạch ở thốn khẩu: thấy mạch nhanh, trên 90 lần / phút thuộc loại mạch nào dưới đây? C. Mạch xác, bệnh thuộc chứng nhiệt A. Mạch xác, bệnh thuộc lý chứng B. Mạch xác, bệnh thuộc biểu chứng D. Mạch xác, bệnh thuộc chứng hàn 57. Kỹ thuật bào chế nào là giai đoạn quan trọng nhất để đảm bảo thể chất cao? C. Cho them đơn A. Chiết xuất B. Cô cao D. Làm lá cao 58. Khi xem mạch ở thốn khẩu, ấn mạnh mới thấy mạch đập thuộc loại mạch nào dưới đây? D. Mạch trì A. Mạch trầm C. Mạch huyền B. Mạch phù 59. Chỉ ra sự liên quan SAI giữa ngũ tạng và ngũ thể trong cơ thể? C. Can chủ cân A. Tâm chủ huyết mạch B. Tỳ chủ môi miệng D. Phế chủ bì mao 60. Tá dược dính trong kĩ thuật làm bánh chè nên chọn loại có độ dính cao để viên giữ được lâu và hình dạng màu sắc ổn định? B. Sai A. Đúng 61. Có một lựa chọn SAI khi sao tẩm thuốc quy kinh theo ý muốn? A. Muốn thuốc vào phế, thường sao tẩm với nước gừng D. Muốn thuốc vào tâm, thường sao tẩm với mật ong C. Muốn thuốc vào thận, thường sao tẩm với nước muối nhạt B. Muốn thuốc vào can, thường sao tẩm với nước dấm 62. Căn cứ vào ngũ hành, nếu dùng quá nhiều vị ngọt thì sẽ ảnh hưởng đến chức năng tạng nào dưới đây? C. Tỳ B. Can D. Phế A. Tâm 63. Bệnh nhân sợ lạnh, thích ấm, thích ăn đồ ăn ấm nóng, tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu trong, nhiều, thuộc chứng bệnh nào dưới đây? D. Hàn chứng A. Nhiệt chứng B. Thực chứng C. Hư chứng 64. Mạch sác phản ánh bệnh thuộc chứng nào dưới đây? A. Nhiệt chứng C. Phong chứng B. Hàn chứng D. Thấp chứng 65. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành kim? C. Da lông A. Đại trường D. Mũi B. Môi miệng 66. Nội dung nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi dựa vào ngũ sắc để gợi ý trong chẩn đoán? A. Da xanh thuộc mộc, bệnh thuộc tạng can, do phong C. Da trắng thuộc kim, bệnh thuộc tạng tâm, do nhiệt B. Da vàng thuộc thổ, bệnh thuộc tạng tỳ, do thấp D. Da xạm đen thuộc thủy, bệnh thuộc tạng thận, do hàn 67. Những thuộc tính sau thuộc âm, NGOẠI TRỪ? B. Tích tụ D. Vận động C. Bên dưới A. Bên trong 68. Thuốc hoạt huyết có tác dụng làm lưu thông huyết mạch? B. Sai A. Đúng 69. Nguyên tắc điều trị "con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con" là dựa trên mối quan hệ nào dưới đây? A. Ngũ hành tương sinh B. Ngũ hành tương khắc C. Ngũ hành tương thừa D. Ngũ hành tương vũ 70. Chữa sốt cao cần dùng những vị thuốc có tính hàn lương, là dựa vào qui luật nào của học thuyết âm dương? B. Hỗ căn A. Đối lập D. Bình hành C. Tiêu trưởng 71. Công dụng của dầu nhị thiên đường? D. Câu A, B đúng B. Tiêu sưng, giảm đau, tiêu độc, mụn nhọt C. Làm tan mụn nhọt, sát trùng, hút mủ, làm vết thưcmg mau lên da non A. Chữa cảm cúm, đau bụng, nôn mửa, say sóng 72. Vai trò của tá dược Nhựa trong thuốc cao dán? A. Môi trường phân tán chính của cao dán C. Tăng độ cứng của cao, làm cho cao không bị chảy ở nhiệt độ thường D. Làm cho thuốc dẻo dính, bắt dính da B. Làm cho thuốc có thể chất mềm 73. Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG về sự quy nạp của các khiếu với ngũ hành? D. Mắt thuộc hành hoả C. Tai thuộc hành thuỷ B. Môi miệng thuộc hành thổ A. Mũi thuộc hành kim 74. Tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, chân tay vô lực, inh thần mệt mỏi thuộc chứng bệnh nào dưới đây? C. Nhiệt chứng B. Thực chứng D. Hàn chứng A. Hư chứng 75. Ứng dụng nào không phải của nước đồng tiện trong chế biến? D. Tăng tác dụng hành khí huyết ứ C. Giảm tính táo, tăng tính nhuận cho vị thuốc A. Tăng tác dụng dư âm giáng hóa B. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào 12 kinh 76. Sự phân định thuộc tính âm trong cơ thể gồm có các bộ phận sau đây, NGOẠI TRỪ? C. Phần biểu A. Các tạng D. Tinh, huyết, dịch B. v 77. Sự kiềm chế quá mức làm cho hành bị khắc không hoàn thành được chức năng của mình thuộc mối quan hệ nào dưới đây? A. Tương sinh D. Tương vũ C. Tương khắc B. Tương Thừa 78. Muốn dẫn thuốc vào kinh thận phải chế biến với dịch nước đậu đen? A. Đúng B. Sai 79. Tăng tính ấm, giảm tính hàn của thục địa bằng cách? A. Tác động bằng nhiệt D. Câu A và B sai B. Chế biến cùng với một số phụ liệu: sinh khương, sa nhân, rượu C. Câu A và B đúng 80. Âm hư bao gồm những biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ? B. Môi khô, miệng khát D. Sốt cao, mạch xác, rêu lưỡi vàng C. Lòng bàn tay, bàn chân và ngực nóng A. Chất lưỡi đỏ, không có rêu 81. Hội chứng bệnh nào dưới đây là do mất cân bằng âm dương? B. Dương hư sinh nội nhiệt D. Dương thắng sinh ngoại nhiệt A. Âm hư sinh nội hàn C. Âm thắng sinh ngoại hàn 82. Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC thuộc tính dương? B. Tiểu trường C. Đởm D. Tỳ A. Đại trường 83. Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG với sự quy nạp của các tạng với ngũ hành? B. Tạng can thuộc hành mộc A. Tạng thận thuộc hành thuỷ D. Tạng tâm thuộc hành hoả C. Tạng phế thuộc hành thổ 84. Khi xem mạch ở thốn khẩu: thấy mạch chậm dưới 60 lần/ phút, phản ánh chứng bệnh nào dưới đây? C. Thuộc biểu chứng B. Thuộc lý chứng A. Thuộc hàn chứng B D. Thuộc hư chứng 85. Cặp phạm trù "thật, giả” được giải thích dựa vào quy luật nào của học thuyết âm dương? C. Âm dương tiêu trưởng A. Âm dương hỗ căn D. Âm dương đối lập B. Âm dương bình hành 86. Sốt cao kéo dài làm cho tân dịch bị hao tổn, có thể dùng quy luật nào của học thuyết âm dương dưới đây để giải thích? D. Âm dương cân bằng B. Âm dương hỗ căn A. Âm dương đối lập, chế ước C. Âm dương tiêu trưởng 87. Trong kĩ thuật sắc thuốc bổ, ta nên sắc với? A. Lửa to để nhanh được D. Ban đầu dùng lửa nhỏ, sau đó dùng lửa to C. Nên dùng lửa nhỏ B. Ban đầu dùng lửa to, sau đó dùng lửa nhỏ 88. Muốn sắc thuốc thang lấy vị phải? A. Sắc nhanh C. Sắc lửa âm ỉ D. Sắc khi sôi bắc xuống B. Sắc lửa to 89. Chế biến bán hạ nhằm mục đích gì? B. Giảm nôn, tăng tác dụng hóa đờm ờ tỳ vị C. Tăng cường dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị D. Cả 3 đáp áp trên A. Giảm độc tính 90. Trường hợp bệnh nhân bị chứng thực hàn hoặc dương hư sinh hàn, anh chị chọn các vị thuốc có tính gì để điều trị? A. Tính ôn ấm B. Tính hàn lương D. Vị cay tính mát C. Tính hàn 91. Bệnh lý do mối quan hệ tương thừa, khi điều trị cần phải can thiệp vào hành nào là chính? A. Hành sinh ra nó C. Hành khắc nó B. Hành nó sinh ra D. Hành nó khắc 92. Khi vọng thần sắc nhận thấy bệnh nhân tinh thần mệt mỏi, ủ rũ, thờ ơ lãnh đạm, nói không có sức, phản ứng chậm chạp....... Anh, chị có nhận định về thần khí của người bệnh thuộc trạng thái bệnh nào dưới đây? C. Không còn thần B. Bệnh nặng A. Bệnh nhẹ D. Bệnh mạn tính 93. Khi vọng thần sắc nhận thấy: bệnh nhân, tỉnh táo, mắt sáng, mọi cử chỉ tiếp xúc tốt... Anh, chị có nhận định về thần khí của người bệnh thuộc trạng thái tinh thần nào dưới đây? C. Giả thần, cần theo dõi chặt chẽ D. Thần xấu, tiên lượng xấu B. Không còn thần, bệnh nặng A. Còn thần, bệnh nhẹ 94. Ngũ hành tương sinh bao gồm các nghĩa sau, NGOẠI TRỪ? B. Là động lực thúc đẩy C. Tạo điều kiện cho nhau phát triển A. Là mối quan hệ “mẫu tử” D. Bị điều tiết lẫn nhau Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành